K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có

CE là đường trung tuyến

AD là đường trung tuyến

CE cắt AD tại G

Do đó; G là trọng tâm

=>AG=2GD

=>GD=1/2GM

hay D là trung điểm của GM

=>DG=DM

Xét ΔBDM và ΔCDG có

BD=CD

góc BDM=góc CDG

DM=DG

Do đóΔBDM=ΔCDG

b: BM=CG

mà CG=2/3CE

nên BM=2/3CE

12 tháng 5 2018

Tự kẽ hình nha :

a) Xét tam giác AHB và tam giác ABC có :

\(\widehat{A}\) = \(\widehat{H}\) = 900

\(\widehat{B}\) = góc chung

=.tam giác AHB ~ tam giác CAB ( g.g)

b) ADĐL pitago và tam giác vuông ABC , có :

AB2 + AC2 = BC2

122 + 162 = BC2

BC2 = 400

=> BC = 20 cm

Vì tam giác AHB ~ tam giác CAB ( câu a) , ta có :

\(\dfrac{AH}{AC}\)= \(\dfrac{AB}{BC}\)

=.> \(\dfrac{AH}{16}\)= \(\dfrac{12}{20}\)

=> AH = 9,6 cm

c)

Thay : \(\dfrac{EA}{EB}\)= \(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)

Thành : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)= \(\dfrac{BC}{AD}\)

Mà : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)=\(\dfrac{BC}{AD}\)= 1

=> \(\dfrac{EA}{EB}\)=\(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)= 1

30 tháng 4 2021

bạn giải ý c rõ hơn đc ko

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(\overrightarrow F \) thì gia tốc của vật là \(\overrightarrow a \)

Theo định luật II Newton, ta có:

\(\overrightarrow F  = m.\overrightarrow a  = m.\frac{{\Delta \overrightarrow v }}{{\Delta t}} = \frac{{\Delta \overrightarrow p }}{{\Delta t}}\)

=> đpcm

18 tháng 1 2018

A M N B C O E D I

a) Xét \(\Delta AMB;\Delta ANC\) có :

\(AN=AM\) (tam giác ABC cân tại A -gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\) (tam giác ABC cân tại A -gt)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(c.g.c\right)\)

=> \(AB=AC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A (đpcm)

b) Xét \(\Delta AEB;\Delta ADC\) có :

\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) (từ \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta AEB=\Delta ADC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BE=CD\) (2 cạnh tương ứng)

6 tháng 4 2018

A B C H D 1 1 1

a) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên ta có:

\(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

b) Theo định lý Pi-ta-go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

BC = \(\sqrt{100}\)= 10 (cm)

c) Ta có:

\(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=90^0\) (2 góc phụ nhau) (1)

\(\widehat{B_1}+\widehat{A_1}=90^0\) (2 góc phụ nhau) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\) (3)
Xét \(\Delta HBA\)\(\Delta HAC\) ta có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\) (4)

Từ (3), (4) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta HAC\) (G-G)

Câu 1:

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc BAD chung

DO đo: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

Suy ra: AD/AE=AB/AC
hay AD/AB=AE/AC

b: Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

Do đó: ΔADE đồng dạng với ΔABC

Suy ra: DE/BC=AD/AB

hay \(DE\cdot AB=AD\cdot BC\)

c: Xét ΔOBE và ΔODC có

góc OBE=góc ODC

góc BOE chung

Do đo: ΔOBE đồng dạng với ΔODC

Suy ra: OB/OD=OE/OC

hay \(OB\cdot OC=OE\cdot OD\)