K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Lập bảng hệ thống các giai đoạn tồn tại của chế độ phong kiến ở châu Âu 2, Em hãy kể tên các triều đại ở Trung Quốc thời phong kiến và nêu rõ thời gian thống trị 3, Lập bảng thống kê các quốc gia ở Đông Nam Á thời phong kiến 4, Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX 5, Điều chỉnh lại niên đại, vương triều và người lãnh đạo các cuộc...
Đọc tiếp

1, Lập bảng hệ thống các giai đoạn tồn tại của chế độ phong kiến ở châu Âu

2, Em hãy kể tên các triều đại ở Trung Quốc thời phong kiến và nêu rõ thời gian thống trị

3, Lập bảng thống kê các quốc gia ở Đông Nam Á thời phong kiến

4, Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX

5, Điều chỉnh lại niên đại, vương triều và người lãnh đạo các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân ta trong các thế kỉ từ X - XIX bằng cách ghi số thứ tự (Các cậu xem trong vbt nha tại mk ko sử dụng đc hình ảnh)

6, Thế kỉ X - XIX, ở nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? Em hãy liệt kê các công trình nghệ thuật đó theo những nội dung sau: (VBT nha)

7, Xác định và phân tích những truyền thống tốt đẹp chủ yếu của nhân dân ta trong quá trình dựng nước và giữ nước trước thế kỉ XIX

M.n giúp mk đi mk thật sự cần lắm lun..........ko thì chỉ cần làm 1, 2 câu gì thôi cũng được..................Lưu ý mấy bài kẻ bảng mấy bạn ấy bảng nha đừng dùng lời hoặc dùng lời thì phân chia theo VBT nha :))))

0
9 tháng 5 2016

Tham khảo tại đâu nhe bạn! http://diendan.vtcgame.vn/showthread.php/283088-Cac-Trieu-Dai-Phong-Kien-Trung-Quoc ok

20 tháng 5 2017

* Các triều đại TQ thời phong kiến:

- Khoảng TK XXI - XVII TCN: Nhà Hạ

- Khoảng TK XVII - XI TCN: Nhà Thương

- Khoảng TK XI - 771 TCN: Thời Tây Chu

- 770 - 475 TCN: Thời Xuân Thu

- 475 - 221 TCN: Thời Chiến Quốc

- 221 - 206 TCN: Nhà Tần

- 206 TCN - 220: Nhà Hán

- 220 - 280: Thời Tam Quốc

- 265 - 316: Thời Tây Tấn

- 317- 420: Thời Đông Tấn

- 420 - 589: Thời Nam - Bắc triều

- 589 - 618: Nhà Tùy

- 618 - 907: Nhà Đường

- 907 - 960: Thời Ngũ đại

- 960 - 1279: Nhà Tống

- 1271 - 1368: Nhà Nguyên

- 1368 - 1644: Nhà Minh

- 1644 - 1911: Nhà Thanh

11 tháng 12 2016

Khoảng trước thế kỉ XXI TCN : Xã hội nguyên thủy.

Khoảng trước thế kỉ XXI - XVII TCN : Nhà Hạ.

Khoảng thế kỉ XVII - XI TCN : Nhà Thương.

Khoảng thế kỉ XI - 771 TCN : Thời Tây Chu.

770 - 475 tcn : Thời Xuân Thu.

475 - 221 TCN : Thời Chiến Quốc.

221 - 206 TCN : Nhà Tần.

206 TCN - 220 : Nhà Hán.

220 - 280 : Thời Tam quốc.

265 - 316 : Thời Tây Tấn.

317 - 420 : THỜI Đông Tấn.

420 - 589 : Thời Nam - Bắc triều.

589 - 618 : Nhà Tùy.

618 - 907 : Nhà Đường.

907 - 960 : Thời Ngũ Đại.

960 - 1279 : Nhà Tống.

1271 - 1368 : Nhà Nguyên.

1368 - 1644 : Nhà Minh.

1644 - 1911 : Nhà Thanh.

12 tháng 12 2016

Triều đạiThời gian

Hạkhoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN

Thươngkhoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN

Chukhoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN

Tây Chukhoảng 1046 TCN-771 TCN

Đông Chu770 TCN-256 TCN

Xuân Thu770 TCN-403 TCN

Chiến Quốc403 TCN-221 TCN

Tần221 TCN-207 TCN

Hán206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)

Tây Hán1/202 TCN-15/1/9

Tân15/1/9-6/10/23

Đông Hán5/8/25-10/12/220

Tam Quốc10/12/220-1/5/280

Tào Ngụy10/12/220-8/2/266

Thục Hán4/221-11/263

Đông Ngô222-1/5/280

Tấn8/2/266-420

Tây Tấn8/2/266-11/12/316

Đông Tấn6/4/317-10/7/420

Thập lục quốc304-439

Tiền Triệu304-329

Thành Hán304-347

Tiền Lương314-376

Hậu Triệu319-351

Tiền Yên337-370

Tiền Tần351-394

Hậu Tần384-417

Hậu Yên384-407

Tây Tần385-431

Hậu Lương386-403

Nam Lương397-414

Nam Yên398-410

Tây Lương400-421

Hồ Hạ407-431

Bắc Yên407-436

Bắc Lương397-439

Nam-Bắc triều420-589

Nam triều420-589

Lưu Tống420-479

Nam Tề479-502

Nam Lương502-557

Trần557-589

Bắc triều439-581

Bắc Ngụy386-534

Đông Ngụy534-550

Bắc Tề550-577

Tây Ngụy535-557

Bắc Chu557-581

Tùy581-618

Đường18/6/618-1/6/907

Ngũ Đại Thập Quốc1/6/907-3/6/979

Ngũ Đại1/6/907-3/2/960

Hậu Lương1/6/907-19/11/923

Hậu Đường13/5/923-11/1/937

Hậu Tấn28/11/936-10/1/947

Hậu Hán10/3/947-2/1/951

Hậu Chu13/2/951-3/2/960

Thập Quốc907-3/6/979

Ngô Việt907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Mân909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Nam Bình924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)

Mã Sở907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)

Nam Ngô907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)

Nam Đường937-8/12/975

Nam Hán917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)

Bắc Hán951-3/6/979

Tiền Thục907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)

Hậu Thục934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)

Tống4/2/960-19/3/1279

Bắc Tống4/2/960-20/3/1127

Nam Tống12/6/1127-19/3/1279

Liêu24/2/947-1125

Tây Hạ1038-1227

Kim28/1/1115-9/2/1234

Nguyên18/12/1271-14/9/1368

Minh23/1/1368-25/4/1644

Thanh1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)

16 tháng 11 2018

câu 2

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá  trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

xhpk châu âu dc hình thành :

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
16 tháng 11 2018

câu 5

Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...

25 tháng 12 2017
STT Triều đại phong kiến Thời gian
1 Nhà Ngô 938 - 965
2 Nhà Đinh 968 – 980
3 Nhà Tiền Lê 980 – 1009
4 Nhà Lý 1010 – 1225
5 Nhà Trần 1225 – 1400
6 Nhà Hồ 1400 – 1407
7 Nhà Lê 1428 - 1527
12 tháng 4 2017

Bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:


12 tháng 11 2016

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

12 tháng 11 2016

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

21 tháng 12 2022

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

22 tháng 12 2022

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

27 tháng 11 2018

Lịch sử châu Âu thời tiền sử bắt đầu với công cuộc định cư của người vượn đứng thẳng, giống Neanderthal, và loài người hiện đại. Vào thời kỳ cổ đại, nền văn minh Cổ Hy Lạp nở rộ ở châu Âu, mở đầu với hai nền văn minh Minos và Mycenae, và phát triển hoàng kim từ thế kỷ thứ 8 trước Công Nguyên, với chiến thắng của nhân dân Hy Lạp trước các cuộc xâm lược của Đế quốc Ba Tư, trong thời này thị quốc Athena giàu mạnh đã có nền dân chủ[1], cho đến khi một nước Hy hóa lân cận là Macedonia làm bá chủ Hy Lạp. Với vua Alexandros Đại Đế, người Macedonia đã mở mang nền văn minh Hy Lạp đến tận Á châu, mở ra thời kỳ Hy Lạp hóa.[2] Sau đó, vào năm 31 trước Công Nguyên, Hoàng đế Augustussau khi chiến thắng Vương triều Hy hóa của Ai Cập, đã lập nên Đế quốc La Mã.[3] với cương thổ rộng lớn trải dọc từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Tây Ban Nha, từ Bắc Phi tới Scotland. Sự bành trướng của đế chế La Mã đặt nền tảng cho sự ra đời của hàng loạt đế chế mà chưa bao giờ được thấy trước đó ở châu Âu. Sau sự thoái trào của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476, lịch sử châu Âu bước vào thời kỳ đen tối, đánh dấu bằng sự tàn tạ trong giáo dục, trong tổ chức xã hội và bởi những sự xâu xé của rất nhiều quân xâm lược man di, đặc biệt là người Viking, Avar, Magyar và người Ả Rập.

Giai đoạn Trung Cổ được đánh dấu bằng sự tái thiết xã hội có tổ chức, chủ yếu là theo chế độ phong kiến, và sự thống trị ở phương Bắc của Giáo hội Công giáo Rôma. Ở phía đông, Đế quốc Đông La Mã hưng thịnh, với các Hoàng đế tài ba như Heraclius, là một chiến tướng kiệt xuất đánh bại quân Ba Tư vào thập niên 620. Song, chính ngay từ thời điểm này người Ả Rập Hồi giáo càn quét châu Âu và không ít khi đánh thắng Heraclius, dù rằng người Đông La Mã vẫn mạnh lên dưới triều Hoàng đế Basil II, và trong trận Tours (732), Vương quốc Frank (người German) đã đánh tan tác quân Ả Rập.[4] Vào năm 800, sau khi đã bành trướng nước Frank cường thịnh, chinh phạt các tộc German khác, vua Karl Đại đế được Giáo hoàng Lêô IIIphong làm Hoàng đế Công giáo ở phương Tây đối trọng với Đông La Mã. Tuy Đế quốc tan rã sau khi Karl Đại Đế mất, Vương quốc Đông Frank - nước Đức - dưới các triều vua Heinrich der Finkler và Otto Đại đế đã lớn mạnh, đánh tan tành quân Magyar điều này dẫn đến việc Otto Đại Đế lên làm Hoàng đế của Đế quốc La Mã Thần thánh.[5] Trước sức mạnh của đạo Hồi, các cuộc Thập tự chinh bùng nổ, và cuối cùng Đế quốc Ottoman của người Thổ Nhĩ Kỳ hưng thịnh lên và chinh phạt kinh thành Constantinopolis vào năm 1453, làm cho Đế quốc Đông La Mã diệt vong.[6] Trong khi đó, Anh Quốc kể từ đời vua Edward IIIđánh nhau với Pháp trong suốt cuộc Chiến tranh Trăm Năm tàn khốc.[7] Thời Trung Cổ được tiếp nối bởi công cuộc Phục hưng, một sự tái khám phá giá trị và tri thức cổ điển, với sự hồi sinh của hai nền văn hóa Hy Lạp cổ,[8] và làm bàn đạp cho phong trào Cải cách Kháng Cách, một phong trào tôn giáo và chính trị đã chứng kiến phần lớn Bắc Âu từ bỏ Giáo hội Công giáo Rôma đồng thời tái xác định văn hóa cũng như các khối liên minh ở khắp lục địa, trào lưu tôn giáo này mở đầu với nhà thần học Martin Luther người Đức khi ông lên án hệ thống Giáo hội Công giáo Rôma vào năm 1517. Ông kiên quyết bảo vệ luận điểm của mình,[9] Thời kỳ này cũng chính là nền tảng cho sự phát triển của bành trướng thuộc địa, củng cố sức mạnh ở các quốc gia thuộc Đại Tây Dương của Anh Quốc, Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng của châu Âu tới châu Mỹ, châu Phi, Ấn Độ và phương Đông. Thời kỳ này là bước ngoặt cho cuộc cách mạng công nghiệp và một thời kỳ tri thức được gọi là trào lưu Khai sáng.

Nửa cuối thế kỷ 17 chứng kiến Vương quốc Pháp của vua Louis XIV vươn lên thành liệt cường quân sự hùng mạnh, với dã tâm xâm phãm các nước láng giềng, song ông ta bị vua William III nước Anh chặn đứng.[10] Song vào thế kỷ 18, ảnh hưởng của cả Anh Quốc và Pháp tại châu Âu suy sụp dần đi, và các Vương triều Đông Âu vươn lên thành các liệt cường.[11] Với vị Hoàng đế hùng mạnh Pyotr Đại Đế, Đế quốc Nga - nước rộng lớn nhất của Âu châu - đánh thắng Vương quốc Thụy Điển, và lên làm bá chủ của miền Bắc Âu. Bên cạnh đó, Vương quốc Phổ - một quốc gia bé nhỏ khi đó - cũng phát triển cường thịnh, với vị Quốc vương lỗi lạc Friedrich II Đại Đế, nhiều trận thắng của ông trước liên quân hùng hậu Áo - Nga - Pháp - Thụy Điển đã trở thành kinh điển, làm nước Phổ trở nên phi thường trong mắt người Âu.[12][13] Ngay từ thế kỷ 17, rất nhiều các quốc gia ở châu Âu thực hiện hàng loạt những cuộc cách mạng, trong đó nổi bật nhất là cách mạng Pháp, cuộc cách mạng mở đầu cho hàng loạt cuộc chinh phạt của Napoléon Bonaparte. Việc phá hủy các quốc gia đang tồn tại của Napoléon Bonaparte và sau đó tái tổ chức châu Âu với hội nghị Viên đã tiếp sức cho chủ nghĩa dân tộc đang phát triển, dẫn đến sự ra đời của đế quốc Áo-Hung sau đó, sự thống nhất của nước Đức, sự thống nhất của Ý và những căng thẳng tại vùng Balkan, cũng như những cải cách mạnh mẽ trong đế quốc Nga. Rồi Anh và Pháp, phần nào đó là Đế quốc Ottoman, những quốc gia được biết đến là cường quốc. Các căng thẳng không giải quyết được tại Balkan, và một hệ thống những khối đồng minh được gọi là Đồng minh ba nước (1882) và khối đồng minh ba nước chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bản thân nó cũng mở đường cho cách mạng Nga và chỉ kết thúc với sự tham gia của Hoa Kỳ. Hiệp ước đình chiến đã để lại cho Đức gánh nặng bồi thường thiệt hại, gánh nặng này, kết hợp với Đại suy thoái (Great Depression), đã tạo điều kiện để đảng Phát xít của Adolf Hitler cầm quyền, mở đầu cho sự ra đời của Đệ tam Quốc xã cũng như sự xuất hiện của những đảng Phát Xít tại Tây Ban Nha (xem Nội chiến Tây Ban Nha) và Ý. Cuộc xâm chiếm Ba Lan, Bỉ và Pháp của Hitler là tín hiệu cho sự khởi đầu của Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Chiến thắng của Phe Đồng Minh tại châu Âu và sự đầu hàng của Nhật Bản đã chứng kiến việc quyền lực tại Trung Âu được chia sẻ giữa Liên bang Xô Viết, Anh Quốc, Hoa Kỳ và Pháp. Tuy nhiên, điều này nhanh chóng dẫn đến sự hình thành các khối Đông-Tây trong Chiến tranh Lạnh khi mà khối Warszawa do Liên Xô đứng đầu đối mặt với khối NATO do Mỹ cầm đầu và được ngăn cách qua cái gọi là Bức màn sắt, biểu tượng tiêu biểu là Bức tường Berlin. Tây Âu sau đó trải qua giai đoạn phát triển kinh tế ổn định và mạnh mẽ, thành lập ra Cộng đồng Kinh tế châu Âu và sau đó là Liên minh châu Âu. Trong khi đó, khối Warszawa tụt hậu, sau cùng dẫn đến cuộc cải tổ Nga, khối Warszawa tan vỡ và bức tường Berlin sụp đổ. Sau chiến tranh lạnh ở châu Âu thì sự kiện chính nổi lên là cuộc chiến sắc tộc tại Balkan, nổi bật tại Serbia, Bosnia và Kosovo, cùng với sự can thiệp của NATO sau đó. Từ sự kiện 11 tháng 9, chính sách đối ngoại của NATO bị gia tăng sự chi phối do phản ứng của nó với thế giới Hồi giáo, và nổi bật hơn cả là những quan điểm mâu thuận về cuộc chiến ở Iraq, trong khi đó thì liên minh châu Âu cũng kết nạp thêm phần lớn những thành viên của khối Warszawa cũ cũng như các quốc gia vùng Baltic.

Đề cương ôn tập hk1 lớp 7Trắc nghiệmCâu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập hk1 lớp 7

Trắc nghiệm

Câu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?

Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?

Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?

Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?

Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập?

Câu 6: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?

Câu 7: Nét độc đáo trong cách dánh giạc của Lý Thường Kiệt?

Câu 8: Các câu nói của ngũng vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Bình Trọng?

Câu 9: Luật pháp và quân đội thời Lý - Trần?

Câu 10: Giáo dục và văn hóa thời Lý - Trần ?

0