phân biệt axit ít oxi và axit nhiều oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Axit ít oxi: là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
VD: H2SO3: axit sunfurơ.
- Axit nhiều oxi: là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim
+ Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi.
VD: H2CO3: axit cacbonic
H2SO4: axit sunfuric
dựa vào chỉ số nguyên tử của oxi trong mỗi axit.
TICK mik nhe. Thanks
- hòa tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lit khí SO2 (đktc) và trong đ có chứa 120 gam một muối sắt duy nhất. Công thức của oxit sắt là ?
- Khi hòa tan một oxit KL hóa trị II bằng một lượng đ H2SO4 10%thu được đ muối có nồng độ 11,8%.Hãy xác định công thức oxit?
Axit ít oxi | Axit nhiều oxi |
- Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. VD: H2SO3: axit sunfurơ. |
- Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. - Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi. VD: H2CO3: axit cacbonic H2SO4: axit sunfuric |
bạn có thể nói cụ thể hơn và cho ví dụ kèm theo dẫn chứng đc chứ
"có ít nguyên tử o trong 1 gốc axit cùng phi kim "
"nhiêu nguyên tử o trong 1 gốc axit cùng phi kim" mình ko hiểu cái này cho lắm
thanks
Bạn có thể hiểu như thế này:
Cùng là 3 nguyên tử oxi nhưng ở một số nguyên tố B, C, N thì số nguyên tử oxi đã là tối đa và không thể có nhiều hơn nữa. Do vậy axit của những nguyên tố này (H3BO3, H2CO3, HNO3) được coi là axit có nhiều oxi.
Còn ở các nguyên tố P, S, Cl, Br thì số nguyên tử oxi trong axit tối đa là 4 (nhiều oxi). Do vậy axit của những nguyên tố này (H2HPO3, H2SO3, HClO3, HBrO3) có 3 nguyên tử oxi thì chúng là axit có ít oxi.
Axit ít oxi | Axit nhiều oxi |
- Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. VD: H2SO3: axit sunfurơ. |
- Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. - Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi. VD: H2CO3: axit cacbonic H2SO4: axit sunfuric |
Axit là 1 phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với 1 gốc axit. Muốn biết axit có oxi hay không có oxi bạn chỉ việc nhìn vào gốc axit:
+ Nếu gốc axit có O : SO3 2-, SO4 2-, PO4 3-, NO3 -, CO3 2-. Tương ứng với các axit: H2SO3, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3 -> đây là những axit có oxi.
+ Nếu gốc axit không có O: Cl-, S 2-, ... Tương ứng với axit HCl, H2S -> Đây là những axit không có oxi
Đó là theo từng CTHH bạn ơi!
vd:
+ Đối với \(HNO_3\) thì đây chính là công thức có nhiều nguyên tử Oxi nhất trong các công thức tương tự \(\left(HNO_2\right)\)
+ Đối với \(H_2SO_3\) thì ngược lại, trên nó còn có \(\left(H_2SO_4\right)\) nên nó được xếp vào ít Oxi hơn
Nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
Tên gốc = tên phi kim + at
Ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
Tên gốc = tên phi kim + it
AXIT nhiều oxi :
Tên axit = ax + tên PK + ic
Vd ; axit cabonic
axit sunfuric
Tên gốc axit = Tên PK + at
Vd ; Cabonat
sufat
Axit ít oxi ;
Tên ax = ax + tên PK + Ơ
VD : axit sunfurơ
TÊN GỐC = tên FK + it
VD : sunfit, nitric