Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Axit ít oxi: là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
VD: H2SO3: axit sunfurơ.
- Axit nhiều oxi: là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim
+ Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi.
VD: H2CO3: axit cacbonic
H2SO4: axit sunfuric
\(M_H=98-32-16.4=2\left(đvC\right)\)
⇒ Có 2:1 = 2 ntử H trong 1 ptử H2SO4
Dựa vào thành phần phân tử, axit chia thành 2 loại:
- Axit chứa oxi (axit oxi)
- Axit không chứa oxi ( axit hiđric)
Sửa đề :
Biết trong axit photphoric chứa 3H, 1P và a nguyên tử O.Phân tử khối của axit photphoric = 49 lần của phân tử Hidro. Tìm a
Gọi: CTHH : H3POa
M = 49*2 = 98
<=> 34 + 16a = 98
<=> a = 4
CTDC :H3POa
Ta có M\(_{Axit}=48.2=98\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Theo bài ra ta có
3+31+16a=98
<=> 34+16a=98
<=> 16a=64
=>a=4
Vậy CTHH là H3PO4
Nhớ tích cho mk nhé
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi CTHH là \(C_xH_yO_z\)
\(\%m_O=100\%-\left(35,82\%+4,48\%\right)=59,7\%\)
\(x:y:z=\dfrac{\%m_C}{12}:\dfrac{\%m_H}{1}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{35,82\%}{12}:\dfrac{4,48\%}{1}:\dfrac{59,7\%}{16}\)
\(=0,02985:0,0448:0,0373125=1:1,5:1,25\)
\(=4:6:5\)
Vậy CTHH là \(C_4H_6O_5\)
Đáp án: vì Axit có 2 góc SO là H2SO3 và H2SO4 mà H2SO4 có nhiều oxi hơn H2SO3 (O4>O3)=> đuôi H2SO3 đọc là ơ. Còn axit có gốc NO chỉ có mỗi HNO3 thôi nên đuôi đọc là it
Đó là theo từng CTHH bạn ơi!
vd:
+ Đối với \(HNO_3\) thì đây chính là công thức có nhiều nguyên tử Oxi nhất trong các công thức tương tự \(\left(HNO_2\right)\)
+ Đối với \(H_2SO_3\) thì ngược lại, trên nó còn có \(\left(H_2SO_4\right)\) nên nó được xếp vào ít Oxi hơn