Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Axit ít oxi: là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
VD: H2SO3: axit sunfurơ.
- Axit nhiều oxi: là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim
+ Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi.
VD: H2CO3: axit cacbonic
H2SO4: axit sunfuric
Nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
Tên gốc = tên phi kim + at
Ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
Tên gốc = tên phi kim + it
AXIT nhiều oxi :
Tên axit = ax + tên PK + ic
Vd ; axit cabonic
axit sunfuric
Tên gốc axit = Tên PK + at
Vd ; Cabonat
sufat
Axit ít oxi ;
Tên ax = ax + tên PK + Ơ
VD : axit sunfurơ
TÊN GỐC = tên FK + it
VD : sunfit, nitric
Axit ít oxi | Axit nhiều oxi |
- Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. VD: H2SO3: axit sunfurơ. |
- Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim. - Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi. VD: H2CO3: axit cacbonic H2SO4: axit sunfuric |
Axit là 1 phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với 1 gốc axit. Muốn biết axit có oxi hay không có oxi bạn chỉ việc nhìn vào gốc axit:
+ Nếu gốc axit có O : SO3 2-, SO4 2-, PO4 3-, NO3 -, CO3 2-. Tương ứng với các axit: H2SO3, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3 -> đây là những axit có oxi.
+ Nếu gốc axit không có O: Cl-, S 2-, ... Tương ứng với axit HCl, H2S -> Đây là những axit không có oxi
Đó là theo từng CTHH bạn ơi!
vd:
+ Đối với \(HNO_3\) thì đây chính là công thức có nhiều nguyên tử Oxi nhất trong các công thức tương tự \(\left(HNO_2\right)\)
+ Đối với \(H_2SO_3\) thì ngược lại, trên nó còn có \(\left(H_2SO_4\right)\) nên nó được xếp vào ít Oxi hơn
H2O đã dùng | H2 tạo thành | O2 tạo thành |
---|---|---|
a) 2 mol | 2 mol | 1 mol |
b) 1 mol | 2 g | 16g |
c)5 mol | 10g | 80 g |
d) 45 g | 5 g | 40 g |
e) 7,2 g | 8,96lit(đktc) | 4,48 lit(đktc) |
f) 66,6g | 7,4g | 41,44 lit(đktc) |
Cách tính:
a) Theo tỉ lệ phương trình: nH2O = 2 mol ⇒ nH2 = 2 mol; nO2 = 1.2/2 = 1 mol
b) nO2 = 16/32 = 0,5 mol ⇒ nH2O = nH2 = 2.nO2 = 2. 0,5 = 1 mol; mH2 = 1.2 = 2g
c) nH2 = 10/2 = 5 mol ⇒nH2O = nH2 = 5mol ; nO2 = 5.1/2 = 2,5 mol ⇒mO2 = 32. 2,5 = 80g
d) nH2O = 45/18 = 2,5 mol ⇒ nH2 = 2,5 mol ⇒ mH2 = 2,5. 2 = 5g
nO2 = 2,5.1/2 = 1,25 mol ⇒mO2 = 32. 1,25 = 40g
e) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol ⇒ nH2O = 0,4 mol ⇒ mH2O = = 0,4 .18 = 7,2 g
nO2 = 0,4.1/2 = 0,2 mol ⇒ VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
f) nH2O = 66,6/18 = 3,7 mol ⇒ nH2 = 3,7 mol ⇒ mH2 = 3,7 .2 = 7,4 g
nO2 = 3,7.1/2 = 1,85 mol ⇒ VO2 = 41,44 lit
) Theo tỉ lệ phương trình: nH2O = 2 mol ⇒ nH2 = 2 mol; nO2 = 1.2/2 = 1 mol
b) nO2 = 16/32 = 0,5 mol ⇒ nH2O = nH2 = 2.nO2 = 2. 0,5 = 1 mol; mH2 = 1.2 = 2g
c) nH2 = 10/2 = 5 mol ⇒nH2O = nH2 = 5mol ; nO2 = 5.1/2 = 2,5 mol ⇒mO2 = 32. 2,5 = 80g
d) nH2O = 45/18 = 2,5 mol ⇒ nH2 = 2,5 mol ⇒ mH2 = 2,5. 2 = 5g
nO2 = 2,5.1/2 = 1,25 mol ⇒mO2 = 32. 1,25 = 40g
e) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol ⇒ nH2O = 0,4 mol ⇒ mH2O = = 0,4 .18 = 7,2 g
nO2 = 0,4.1/2 = 0,2 mol ⇒ VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
f) nH2O = 66,6/18 = 3,7 mol ⇒ nH2 = 3,7 mol ⇒ mH2 = 3,7 .2 = 7,4 g
nO2 = 3,7.1/2 = 1,85 mol ⇒ VO2 = 41,44 lit
no2=3,7 .1/2=1.85
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
- Axit ít oxi là axit mà có ít nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
VD: H2SO3: axit sunfurơ.
- Axit nhiều oxi là axit mà có nhiều nguyên tử O trong một gốc axit cùng phi kim.
- Nếu như gốc axit của phi kim chỉ có 1 cái thì đó là axit nhiều oxi.
VD: H2CO3: axit cacbonic
H2SO4: axit sunfuric
bạn có thể nói cụ thể hơn và cho ví dụ kèm theo dẫn chứng đc chứ
"có ít nguyên tử o trong 1 gốc axit cùng phi kim "
"nhiêu nguyên tử o trong 1 gốc axit cùng phi kim" mình ko hiểu cái này cho lắm
thanks