Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành hai phần: AH=8cm, HC=3cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có AC = AH + HC = 8 + 3 = 11 (cm)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A ) => AB = 11 (cm)
Tam giác ABH vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có :
AB2 = AH2 + BH2 => BH2 = AB2 - AH2 = 112 - 82 = 57
=> BH = \(\sqrt{57}\)
Tam giác BHC vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có :
BC2 = BH2 + HC2 = 57 + 32 = 66
=> BC = \(\sqrt{66}\)
TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A NÊN AC =AB=8+3=11 CM
TAM GIAC AHB VUONG TAI H
THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO T CÓ AB^2=AH^2-BH^2
=>BH^2=AB^2-AH^2=>BH^2=11^2-8^2=>BH^2=121-64=57
TAM GIÁC BHC VUÔNG TẠI H
THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ
BH^2+HC^2=BC^2=>57+9=66
=>BC KHOẢNG 7,94
a) bạn tự vẽ hình nhé
sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11
mà tam giác ABH vuông tại H
=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2
=>BH=căn bậc 2 của 57
cũng theo định lý Pytago
=>BC^2=HC^2+BH^2
=>BC=căn bậc 2 của 66
b) bạn tự vẽ hình tiếp nha
ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=>AM=MB=MC
theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H
=>HM^2+HA^2=AM^2
=>HM=9 => HB=MB-MH=32
=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624
tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100
=> AC/AB=5/4
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
Hình bé tự vẽ nhá.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :
AH2 +BH2 =AB2
AH2 = AB2 - BH2
AH2 = 52 - 32
=>. AH2 = 16
AH = 4 (cm)
Theo đề, có : AH vuông góc với BC
=> H thuộc BC
=> BH + HC = BC
HC = 8 - 3
HC = 5 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :
AH2 + HC2 = AC2
42 + 52 = AC2
=> AC2 = 41
AC = \(\sqrt{41}\)
Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;
AH2+BH2=AB2
=>AH2=AB2-BH2=52-32
=>AH2=25-9=16
=>AH=+(-)4
mà AH>0 =>AH=4 cm
Lại có;
BH+HC=BC
=>HC=BC-BH=8-3
=>HC=5 cm
Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:
AC2=AH2+HC2
=>AC2=42+52=16+25
=>AC2=41
=>AC=+(-)\(\sqrt{41}\)
Mà AC >0 =>AC=\(\sqrt{41}\)cm
Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= \(\sqrt{41}\)cm
- Ta có tam giác ABC vuông tại H
Áp dụng định lí Pi-ta-go có:
\(AB^2-BH^2=AH^2=5^2-3^2=16\Rightarrow AH=4\)
Tương tự ta có:...(bn tự làm)
Tam giác AHC vuông tại H
=> cũng như trên
Tự vẽ nhé
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H , ta có:
AH\(^2\)+ BH\(^2\)= AB\(^2\)
AH\(^2\)= \(AB^2-BH^2\)
\(AH^2=5^2-3^2\)
\(=>AH^2=16\)
\(AH=4cm\)
Theo đề, ta có: AH vuông góc với BC
=> H thuộc BC
=> BH + HC = BC
HC = 8 - 3
HC=5 cm
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\)
\(4^2+5^2=AC^2\)
=> \(AC^2=41\)
=> \(AC=\sqrt{41}\)
Hình tự xẽ nha!
Ta có:
AH+HC=AC
Thay 8 + 3 =AC
⇒ AC = 11cm
Ta có :
Tam giác ABC cân ( gt )
⇒ AC = AB (=11 cm)
Xét Δ ABH vuông tại H ta có:
BH\(^2\)=AB\(^2\)-AH\(^2\)(định lí Py-ta-go)
Thay BH\(^2\) =11\(^2\)-8\(^2\)
BH\(^2\) =57
Xét Δ BHC vuông tại H ta có:
BC\(^2\)=BH\(^2\)+HC\(^2\)(định lí Py-ta-go)
Thay BC\(^2\)=57+3\(^2\)
BC\(^2\)=66
⇒ BC \(\sqrt{66}\)
sao câu nào của Nguyễn Thị Ngọc Ánh trả lời hết vậy
chừa cho tui 1 bài đi chứ