K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II

19 tháng 10 2018

Hòa tan hoàn toàn muối (CO3) bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 12,25%,thu đc dd muối (MSO4) 17.431%,Xác định kim loại M,Đun nhẹ 104.64g muối tạo thành trên để bay hơi nước thu được 33.36g tinh thể MSO4.nH2O,Xác định công thức phân tử MSO4.nH2O,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

Hòa tan hoàn toàn muối (CO3) bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 12,25%,thu đc dd muối (MSO4) 17.431%,Xác định kim loại M,Đun nhẹ 104.64g muối tạo thành trên để bay hơi nước thu được 33.36g tinh thể MSO4.nH2O,Xác định công thức phân tử MSO4.nH2O,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

7 tháng 1 2021

104,64 g ở đâu vậy ạ

 

12 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = 0,3(mol)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$

c)

$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$

31 tháng 7 2017

Đáp án D

Giả sử cần hòa tan 1 mol MCO3, số mol H2SO4 cần dùng cũng là 1 mol

13 tháng 8 2017

Đáp án  A

Giả sử n M C O 3 = 1 mol → n H 2 S O 4 = n M S O 4 = n C O 2 = 1mol

→ m H 2 S O 4 = 98 gam; m M S O 4 = M+96 gam;

m C O 2 = 44 gam; m d d   H 2 S O 4   12 , 25 %   = 800 g

MCO3+ H2SO4→ MSO4+ CO2↑ + H2O

Ta có: mdd sau pứ = m M C O 3 + m d d   H 2 S O 4 - m C O 2

= M+60+800-44 = M+816 (gam)

C % M S O 4 = M + 96 M + 816 . 100 % = 14 , 29 % → M = 24

=> M là Mg

23 tháng 9 2021

giup mk voi

26 tháng 11 2018

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

23 tháng 8 2021

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)