Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
b ơi cái này người ta cho kim loại chứ k phải oxit của kim loại, mà kim loại hóa trị 2 chứ không phải 3 nha :<
Gọi x là hóa trị của kim loại
Gỉa sử kim loại tham gia 1 mol => Ta có PTHH:
2R + xH2SO4 ---------> A2(SO4)x + xH2
1.........x\2.....................1\2.............x\2 (mol)
Ta có : mA = 1 . MA = A(g) ; mH2SO4= \(\frac{98x}{2}\) (g)
=> mddH2SO4 =\(\frac{\frac{98x}{2}.100}{9.8}\) = 500x (g)
=> mdd sau phản ứng = mH2SO4 + mA - mH2 = 500x + A - x (g)
=> mmuối sunfat= \(\frac{2A+96x}{2}\)(g)
Vậy nồng độ muối sau phản ứng là \(\frac{\frac{2A+96x}{2}}{500x+A-x}=\frac{15.14}{100}\)
=> A = \(\frac{2754.86}{84.86}\) x
Xét x = 1 thì A là 32.46358708 [ A là Lưu huỳnh (loại)]
x = 2 thì A là 64.92717417 [A là Zn ( nhận)]
x = 3 thì A là 97.39076125 (loại)
Vậy kim loại tham gia phản ứng là Kẽm (Zn)
Tham khảo:
Câu hỏi của Lữ Bố - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Good luck!
b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)
giả sử nM2Om=1(mol)
=>mM2Om=(2MM+16m) (g)
theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)
=>mdd H2SO4=980m(g)
nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)
=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)
=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)
=>MM=18,65m(g/mol)
Xét => MM=56(g/mol)
=>M:Fe, M2Om:Fe2O3
nFe2O3=0,02(mol)
giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O
theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)
ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)
Mà H=70(%)
=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)
=>0,014(400+18n)=7,868
=>n=9
=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O
BTVN hôm thứ 2 của mình @@
\(MgCO3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
a-------------2a-----------a-----------a----------a
\(R_2\left(CO3\right)_x+2xHCl\rightarrow2RCl_x+xH_2O+CO_2\)
b------------------2b--------2b-----------bx-------b
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+bx=0,15\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow84a+b\left(2R+60x\right)=14,2\left(2\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{0,073}=150\left(g\right)\)
\(m_{ddD}=m_{hhC}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=14,2+150-\left(44.0,15\right)=157,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=n_{MgCl_2}=\dfrac{157,6.6,028}{95.100}=0,1\left(mol\right)\)
Từ (2) suy ra: \(bx=0,05\Rightarrow b=\dfrac{0,05}{x}\) (*)
Thay (*) vào (1) ta được:
\(\left(2R+60x\right).\dfrac{0,05}{x}=5,8\)
\(\Rightarrow R=28x\)
Biện luận:
\(x=1\Rightarrow R=28\) (l)
\(x=2\Rightarrow R=56\) (chọn)
\(x=3\Rightarrow R=84\) (l)
Với \(x=2\) thì \(R=56\)
Vậy R là Fe
CTHH: \(FeCO_3\)
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II