K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

C. Ít tan trong nước

1 tháng 3 2018

ta thu oxi bang cach day nuoc vi oxi ít tan trong nuoc, thu bang cach day khong khi(dat ngua binh) vi oxi nang hon khong khi
ngoai ra khi hidro cung~ thu bang cach day nuoc giong oxi vi hỉdo cung it tan trong nuoc
nhung hirdo thu bang cach day khong khi thi phai up nguoc binh vi hirdo nhe hon khong khi

11 tháng 3 2022

 D.Khí oxi ít tan trong nước.

3 tháng 2 2021

Do tính ít tan của oxi trong nước mà có thể thu khí oxi bằng phương pháp dời nước.

(Đáp án B)

3 tháng 2 2021

Bạn có thể ghi lại câu hỏi được ko

13 tháng 3 2022

C C

13 tháng 3 2022

Câu 7: Trong thí nghiệm điều chế khí oxi tại sao người ta thu khí oxi qua nước?

A. Khí oxi nhẹ hơn nước                    B. Khí oxi tan rất nhiều trong nước

C. Khí O2 tan ít trong nước                D. Khí oxi hóa lỏng ở - 183 oC

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 2,24 lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để cần ít khối lượng  nhất :

 A. KClO3           B. KMnO4            C. KNO­3            D. H2O (điện phân)

10 tháng 5 2021

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: *

4 điểm

Khí oxi nhẹ hơn không khí

Khí oxi nặng hơn không khí

Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

Khí oxi ít tan trong nước

Khí oxi nặng hơn không khí

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được thu bằng phương pháp dời chỗ của nước. Phương pháp này dựa vào tính chất nào sau đây của oxi?A. Tan tốt trong nước.                                          B. Ít tan trong nước.C. Tính oxi hóa mạnh.                                          D. Nặng hơn không khí.Câu 2: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Vai trò của SO2 làA. là chất khử.                                                     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được thu bằng phương pháp dời chỗ của nước. Phương pháp này dựa vào tính chất nào sau đây của oxi?

A. Tan tốt trong nước.                                          B. Ít tan trong nước.

C. Tính oxi hóa mạnh.                                          D. Nặng hơn không khí.

Câu 2: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Vai trò của SO2

A. là chất khử.                                                      B. không là chất oxi hóa, không là chất khử.

C. là chất oxi hóa.                                                D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl loãng và tác dụng với clo cho cùng loại muối?

A. Zn                             B. Fe                              C. Ag                             D. Cu

Câu 4: Nguyên tố halogen có độ âm điện lớn nhất là

A. Br.                             B. Cl.                             C. I.                                D. F.

Câu 5: Phương pháp sunfat dùng để điều chế HCl trong công nghiệp theo phương trình hóa học nào sau đây?

A. H2 + Cl2 2HCl.                                                B. H2 + Cl2 2HCl.

C. 2NaCl(tt) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl.           D. NaCl(tt) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl.

Câu 6: Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng kim loại

A. Fe.                             B. Ag.                            C. Cu.                            D. Al.

Câu 7: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là

A. 24,5 gam.                  B. 25,4 gam.                  C. 32,5 gam.                  D. 162,5 gam.

Câu 8: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.                                                                 B. 2,24.     C. 3,36        .           D. 6,72.

Câu 9: Nước Giaven được điều chế bằng cách cho Cl2 tác dụng với

A. sữa vôi ở 300C.                                                B. CaO.

C. dung dịch KOH ở 1000C.                                D. dung dịch NaOH ở điều kiện thường.

Câu 10: Cho 0,448 lít khí  SO2 ( ở đktc )  hấp thụ hết vào 250 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản  ứng thu được muối có khối lượng là

A. 2,52 gam                   B. 2,82 gam                   C. 2,64 gam                   D. 2,32 gam

Câu 11: Khi đun nóng I2 thăng hoa tạo thành hơi màu

A. xanh.                         B. đỏ.                             C. tím.                            D. vàng.

Câu 12: Oxi hóa m gam sắt bằng oxi thu được 75,2  gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO và Fe dư. Cho toàn bộ A phản ứng với H2SO4 đặc nóng đủ  thu được dung dịch chỉ chứa muối sắt (III) sunfat và 6,72  lít SO2 ( ở đktc). Giá trị của m

A. 56 gam                      B. 22,4 gam                   C. 11,2 gam                   D. 44,8 gam

Câu 13: Axit HCl tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm gồm những chất nào sau đây?

A. Cu, H2.                      B. CuCl2, H2.                 C. Cu, H2O.                   D. CuCl2, H2O.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam S trong khí H2 dư thu được bao nhiêu V lít khí H2S (đktc). Giá trị của V là

A. 1,68                           B. 2,24                           C. 4,48                           D. 1,56

Câu 15: Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào

A. H2O                                                                 B. dung dịch H2SO4 loãng

C. H2O2                                                                D. H2SO4 đặc để tạo oleum

Câu 16: Nước Gia-ven có ứng dụng tẩy trắng vải, sợi, giấy là do thành phần nào sau đây?

A. NaCl và H2O.           B. CaOCl2.                    C. NaCl.                         D. NaClO.

Câu 17: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu

A. trắng.                         B. xanh.                         C. vàng.                         D. đỏ.

Câu 18: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Au.                            B. Fe.                             C. Ag.                            D. Cu.

Câu 19: Clorua vôi có công thức hóa học là

A. CaCl2.                       B. CaOCl2.                    C. CaOCl.                      D. Ca(OCl)2.

Câu 20: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2                                B. 2Ag + 2HCl → 2AgCl + H2

C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O                      D. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 +2 H2O

Câu 21: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. BaCl2.                       B. NaOH.                      C. KNO3.                       D. HCl.

Câu 22: Cho dãy axit: HF, HCl, HBr, HI. Axit mạnh nhất là

A. HBr.                          B. HF.                            C. HCl.                          D. HI.

Câu 23: Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion clorua là

A. brom.                         B. tinh bột.                     C. quỳ tím.                     D. bạc nitrat.

Câu 24: Trong nhóm halogen, từ flo đến iot tính phi kim giảm dần do

A. số electron hóa trị tăng dần.                            B. nguyên tử khối tăng dần.

C. độ âm điện giảm dần.                                      D. bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 25: Cho 46,1 gam  hỗn hợp Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 1,7 lít  dung dịch H2SO4 0,5M thu được hỗn hợp muối sunfat có khối lượng lượng là

A. 112,1 gam                 B. 111,1 gam                 C. 114,1 gam                 D. 113,1 gam

Câu 26: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử?

A. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.                     B. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.

C. 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2.                         D. 2H2S + O2 →  2H2O + 2S.

Câu 27: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố oxi thuộc nhóm VIA. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi là

A. 7.                               B. 5.                               C. 4.                               D. 6.

Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, oxi được chế bằng cách phân hủy chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2.                  B. KMnO4.                    C. Fe(OH)3.                   D. CaCO3.

Câu 29: Ở nhiệt độ thường, hiđro clorua

A. tan ít trong nước.                                             B. tan rất ít trong nước.

C. không tan trong nước.                                     D. tan rất nhiều trong nước.

Câu 30: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là :

A. NO2.                         B. N2O.                          C. CO2.                          D. SO2.

Câu 31: Ở điều kiện thường, hiđro sunfua là chất

A. lỏng, không màu.                                             B. khí, mùi trứng thối.

C. khí, không mùi.                                                D. lỏng, mùi trứng thối.

Câu 32: Cho các axit: HCl, HBr, HI, HF . Thứ tự tăng dần tính axit là

A. HF < HBr < HCl < HI.                                    B. HCl < HBr < HI < HF.

C. HF < HI < HCl < HBr.                                    D. HF < HCl < HBr <HI.

Câu 33: Oxi phản ứng trực tiếp với

A. brom.                         B. flo.                             C. clo.                            D. sắt.

Câu 34: Số oxi hóa của clo trong phân tử NaClO là

A. +3.                             B. +1.                             C. -1.                              D. +5.

Câu 35: Nước Gia – ven là hỗn hợp của

A. NaCl, NaClO3 , H2O.                                      B. NaCl, NaClO,  H2O.

C. HCl, HClO, H2O.                                            D. NaCl, NaClO4 , H2O.

Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. O3 có tỉnh khử mạnh và mạnh hơn O2.           B. O3 có tính oxi hóa yếu, yếu hơn O2.

C. O3 có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2.     D. O3 có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn O2.

Câu 37: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là chất rắn màu đen tím?

A. F2.                             B. I2.                              C. Br2.                            D. Cl2.

Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?

A. Có tính oxi hoá mạnh.                                     B. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

C. Ở điều kịên thường là chất khí.                       D. Tác dụng mạnh với nước.

Câu 39: Dãy các chất: Flo, clo, brom, iot, có tính oxi hóa giảm dần là do

A. có độ âm điện giảm dần.                                 B. nguyên tử đều có 7 electron.

C. có nguyên tử khối tăng dần.                            D. phân tử đều có hai nguyên tử.

Câu 40: Số cặp electron dùng chung trong phân tử HCl là

A. 2.                               B. 3.                               C. 1.                               D. 4.

Câu 41: Cho giấy quỳ tím vào dung dịch HCl quỳ tím chuyển sang màu

A. xanh.                         B. vàng.                         C. tím.                            D. đỏ.

Câu 42: Tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất halogen là

A. tính khử mạnh.          B. tính oxi hóa mạnh.    C. tính khử yếu              D. tính oxi hóa yếu.

Câu 43: Trong phòng thí nghiệm, khí clo có thể  được điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc tác dụng với chất rắn nào sau đây?

A. MnCl2.                      B. Ca(OH)2.                   C. NaCl.                         D. MnO2.

Câu 44: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KI thu được kết tủa màu

A. xanh.                         B. đỏ.                             C. tím.                            D. vàng.

Câu 45: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào?

A. Diện tích tiếp xúc, chất xúc tác                       B. Nhiệt độ

C. Nồng độ                                                           D. Tất cả đều đúng

Câu 46: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?

A.                B.                 C.                 D.

Câu 47: Thành phần chính trong muối ăn là

A. KCl.                          B. CaCl2.                       C. NaCl.                         D. MgCl2.

Câu 48: Cho dung dịch chứa 0,2 mol HCl tác dụng hết với Fe dư, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.                          B. 1,12.                          C. 4,48.                          D. 3,36.

Câu 49: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào?

A. VIA.                         B. IVA.                          C. VIIA.                        D. VA.

Câu 50: Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là:

A. Cu, Al                       B. Cu, Fe                        C. Cu, Zn                       D. Al, Fe

Câu 51: Ozon là một dạng thù hình của chất nào sau đây?

A. Oxi.                           B. Flo.                            C. Cacbon.                     D. Clo.

Câu 52: Hấp thụ hết 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,15.                          B. 0,40.                          C. 0,10.                          D. 0,20.

Câu 53: Phát biểu nào sau đây về clorua vôi là sai?

A. Có ứng dụng tẩy tắng, tiệt trùng.

B. Hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Gia-ven.

C. Có tính oxi hóa yếu.

D. Là muối hỗn tạp.

Câu 54: Ứng dụng nào sau đây không phải của clo?

A. Làm phim ảnh.          B. Sản xuất chất dẻo.     C. Khử trùng nước.       D. Tẩy trắng bột giấy.

Câu 55: Chất nào đây được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt?

A. Nitơ.                         B. Clo.                           C. Brom.                        D. Oxi.

Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây ăn mòn thủy tinh?

A. NaF.                          B. HF.                            C. HCl.                          D. NaCl.

Câu 57: Dùng không khí nén nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A. Nhiệt độ                                                           B. Nhiệt độ và áp suất

C. Áp suất                                                            D. Tăng diện tích bề mặt

Câu 58: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau:

A. Rót nhanh axit vào nước                                 B. Rót từ từ axit vào nước đồng thời khuấy nhẹ

C. đổ từ từ nước                                                   D. Rót nhanh nước vào axit

Câu 59: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:

A. ns2np5                       B. ns2np6                        C. ns2np4                        D. ns2np3

Câu 60: Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ nguyên liệu nào sau đây?

A. Rong biển.                 B. Muối natri clorua.     C. Đá vôi.                       D. Tinh bột.

Câu 61: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân ?

A. Bột than                    B. Bột sắt                       C. Nước.                        D. Bột lưu huỳnh

Câu 62: Phản ứng nào sau đây là sai ?

A. Fe2O3 + 4H2SO4(đặc)¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

B. Fe2O3 + 3H2SO4(loãng)¾® Fe2(SO4)3 + 3H2O

C. FeO + H2SO4(loãng)¾® FeSO4 + H2O

D. 2FeO + 4H2SO4(đặc)¾® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 9,3 gam hỗn hợp Zn và Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Thành phần % khối lượng của Zn trong hỗn hợp đầu là:

A. 69,69%                      B. 59,67%                      C. 30,11%                      D. 69,89%

Câu 64: Halogen nào sau đây không có tính khử?

A. Cl2.                            B. Br2.                            C. F2.                             D. I2.

Câu 65: Trong công nghiệp O2 được điều chế từ

A. nhiệt phân KMnO4.                                         B. nhiệt phân HgO.

C. nhiệt phân KClO3.                                           D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 66: Cho hỗn hợp gồm 3,84 gam Cu, 3,36 gam Fe tác dụng với H2SO4 dư thì có a mol H2 tạo thành. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 0,15.                          B. 0,06.                          C. 0,09.                          D. 0,12.

Câu 67: Để thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 1        Hình 2 Hình 3

A. Hình 3.                      B. Tất cả đều sai.           C. Hình 2.                      D. Hình 1.

Câu 68: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen có dạng

A. ns2np5.                      B. ns2np3.                       C. ns2np6.                       D. ns2np4.

Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, nước Gia- ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch loãng chứa chất nào sau đây ở nhiệt độ thường?

A. Ca(OH)2.                  B. NaOH.                      C. KCl.                          D. Ba(OH)2.

Câu 70: Trong phòng thí nghiệm, điều chế hiđro clorua bằng cách cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa chất rắn X rồi đun nóng. Chất X là

A. NaCl.                        B. NaOH.                      C. Cu.                            D. Cu(OH)2.

Câu 71: Nguy hại nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng?

A. tia tử ngoại gây tác hại cho con người lọt xuống mặt đất.

B. không xảy ra được quá trình quang hợp của cây xanh.

C. không khí trên Trái đất sẽ thoát ra bên ngoài.

D. nhiệt trên trái đất sẽ thất thoát.

Câu 72: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Cu.                            B. Ag.                            C. NaNO3.                     D. NaOH.

Câu 73: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Hidrosunfua vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử

B. Khí hidrosunfua khi tan trong nước tạo dung dịch có tính axit mạnh

C. Khí hidrosunfua khi tan trong nước tạo dung dịch có tính axit yếu (yếu hơn axit cacbonic)

D. Dung dịch axit sunfuhidric có khả năng tác dụng với Ag giải phóng H2.

Câu 74: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?

A. Cân bằng hoá học.                                           B. Tốc độ phản ứng.

C. Phản ứng một chiều.                                        D. Phản ứng thuận nghịch.

Câu 75: Ở nhiệt độ thường, 0,2 mol Cl2 tác dụng được tối đa với x  mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của x là

A. 0,2.                            B. 0,4.                            C. 0,3.                            D. 0,1.

Câu 76: Hiện tượng sẽ quan sát được khi dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S thì trong dung dịch xuất hiện

A. kết tủa màu vàng.      B. kết tủa màu đỏ.          C. kết tủa màu trắng.     D. kết tủa màu đen.

Câu 77: Ở kiều kiện thường O2

A. chất khí, tan nhiều trong nước.                       B. chất lỏng, ít tan trong nước.

C. chất khí, ít tan trong nước.                              D. chất lỏng, tan nhiều trong nước.

Câu 78: Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với sắt. Các chất thu được sau phản ứng là

A. FeSO4, H2                                                        B. FeSO4,  H2O, SO2

C. Fe2(SO4)3, H2                                                  D. Fe2(SO4)3, H2O, SO2

Câu 79: Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?

A. HCl + NaOH →NaCl + H2O.                         B. 2HCl + Mg →MgCl2+ H2 .

C. NH3+ HCl → NH4Cl.                                     D. MnO2+ 4 HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O.

Câu 80: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau:

                   H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?

A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.               B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

C. Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử.              D. Cl2 là chất oxi ho&aacu...

1
8 tháng 5 2021

Em ơi , chia ra chứ 80 câu ai mà làm cho nổi hả em :(((

8 tháng 5 2021

Facebook của JSH có gì ? | Funny memes, Meme, Hài hước

13 tháng 3 2022

D

B

13 tháng 3 2022

D B

18 tháng 12 2018

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí Câu 7: Chọn đáp án đúng A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình...
Đọc tiếp

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí

Câu 7: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g        B. 14,2 g           C. 1,42 g               D. 7,1 g

Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l         B. 67,2 l                C. 6,72 l                    D. 0,0672 l

Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g                    B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g                  D. Fe dư và m = 0,67 g

1
24 tháng 3 2022

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí

Câu 7: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g        B. 14,2 g           C. 1,42 g               D. 7,1 g

Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l         B. 67,2 l                C. 6,72 l                    D. 0,0672 l

Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g                    B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g                  D. Fe dư và m = 0,67 g