Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều chế khí oxi:Trong phòng thí nghiệm:\(2KClO_3->2KCl+3O_2\left(đktđ\right)\)
Điều chế khí oxi:Trong công nghiệp \(2H_2O->2H_2+O_2\left(đktđ\right)\)
Điều chế khí hiđro:Trong công nghiệp \(2H_2O->2H_2+O_2\left(đktđ\right)\)
Điều chế khí hidro:Trong phòng thí nghiệm:\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
hoặc:\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
Chú thích:Đktđ:Điều kiện nhiệt đố
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
a. Một thể tích không khí là
0.5m3 . 22,4=12m3 không khí
b. Một thể tích khí oxi là
12m^3 :3:5=0.8 m^3 khí oxi
- Một ngày một đêm có tất cả là 24 giờ.
a) Thể tích không khí một ngày một đêm mà người đó hít vào là:
\(V_{KK,ngày+đêm,hít}=0,5.24=12\left(m^3\right)\)
b) Trong một ngày, một đêm thể tích O2 mà người ấy còn giữ lại trong người là:
\(V_{O_2}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{21}{100}.12=0,84\left(m^3\right)\)
Lưu ý: Đây là một bài tập hóa thực tế nên thể tích O2 ta tính trong không khí là 21/100 chứ không dùng 1/5 nhé!
- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí N2, 78% khí O2, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)
B. 78% khí N2, 1% khí O2, 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)
C. 78% khí N2, 21% khí O2, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)
D. 1% khí N2, 21% khí O2, 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…)
Gởi bài cho mi rồi mà kaka!!!!!!!! Rứa mà còn đăng lên nữa!!!!!!!!
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
\(a)\)
\(PTHH:\)\(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
\(nFe_3O_4=\dfrac{2,32}{232}=0,01(mol)\)
Theo PTHH: \(nFe=3.nFe_3O_4=3.0,01=0,03(mol)\)
Khối lượng Sắt cần dùng là:
\(mFe=0,03.56=1,68(g)\)
Theo PTHH: \(nO_2=2.nFe_3O_4=2.0,01=0,02(mol)\)
Khối lượng oxi cần dùng là:
\(mO_2=0,02.32=0,64(g)\)
\(b)\)
\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(nO_2=0,02(mol)\)
Theo PTHH: \(nKMnO_4=2.nO_2=0,04(mol)\)
Khối lượng Kalipemanganat cần dùng là:
\(mKMnO_4=0,04.158=6,32(g)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
a) Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=3.0,01=0,03\left(mol\right)\\ n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng Fe cần dùng:
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
Khối lượng H2 cần dùng:
\(m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
b) PTHH: KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
Ta có: \(n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
Khối lượng KMnO4 cần dùng:
\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
A
D.Khí oxi ít tan trong nước.