K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\widehat{bOc}=180^0-55^0=125^0\)

27 tháng 2 2018

a, góc AOB = 120 độ

b, góc AOB = 105 độ

góc BOC = 75 độ

Tk mk nha

27 tháng 2 2018

làm nhanh giúp mình với mình đang gấp 

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

4 tháng 2 2021

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = \widehat {AOC}\), mà \(\widehat {AOC} = 80^\circ \) nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = 80^\circ \)

Vì \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.\widehat {AOC}\) nên \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.80^\circ  = 16^\circ \)

Như vậy,

\(\begin{array}{l}16^\circ  + \widehat {BOC} = 80^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BOC} = 80^\circ  - 16^\circ  = 64^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {AOB} = 16^\circ ;\widehat {BOC} = 64^\circ \)

1 tháng 3 2018

Ta có : góc AOb kề bù với góc BOc 

=> góc AOb + góc BOc = 180 độ 

Thay góc AOb = 55 độ 

=> 55 độ + góc BOc = 180 độ

=>             góc BOc = 180 - 55

=>             góc BOc = 125 độ 

Vậy góc BOc = 125 độ 

1 tháng 3 2018

Vì  \(\widehat{aOb}\) kề bù với \(\widehat{bOc}\)

=>  \(\widehat{aOb}\)\(\widehat{bOc}\)= 180o

hay 55o + \(\widehat{bOc}\)= 180o

\(\widehat{bOc}\)= 180- 55o

\(\widehat{boc}\)= 125o

3 tháng 6 2017

\(\text{Ta có : }\) \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^O\)\(\text{ (hai góc kề bù)}\)

\(\text{Mà }\) \(2\widehat{AOB}=5\widehat{BOC}\)

Nên \(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC}{5+2}=\frac{180}{7}=\left(?\right)\)

3 tháng 6 2017

TA CÓ GÓC AOB + GÓC BOC = 180 ĐỘ

\(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC=}{5+2}\frac{180}{7}\)

2 tháng 5 2018

Tự vẽ hình nhé

Ta có:Góc kề bù sẽ có số đo bằng 180o,mà góc AOB=80othì góc BOC =100o(180-80)

Theo đề bài,BOC=5/4 AOB thì AOB sẽ bằng 4 phần =>1 phần=80o:4=20o

1 phần bằng 20othì 5 phần sẽ =20o.5=100o

Vậy BOC=5/4 AOB

22 tháng 2 2018

Đề đúng

Vì góc aOb và góc bOc là hai góc kề bù

=> aOb + bOc =180•

Mà aOb =180•

=>bOc bằng 0• hay ab trùng bc

k mk nha

22 tháng 2 2018

đề bài thiếu rùi,viết lại song mk giải cho,chứ đề này k giải đc

9 tháng 6 2017

O a c b

Ta có: \(\widehat{aOb}=\frac{1}{8}\widehat{bOc}\Rightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}:\frac{1}{8}=8\widehat{aOb}\)

Mặt khác \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^o\)(kề bù)

=> \(\widehat{aOb}+8\widehat{aOb}=180^o\)

=> \(9\widehat{aOb}=180^o\)

=> \(\widehat{aOb}=180^o:9=20^o\)

=> \(\widehat{bOc}=8.20^o=160^o\)

Vậy...

9 tháng 6 2017

O C B A

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{1}{8}\widehat{BOC}\Rightarrow8\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Mặt khác: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180\Rightarrow8\widehat{AOB}+\widehat{AOB}=180\Rightarrow\widehat{AOB}=20^0\)

\(\widehat{BOC}=8.20^O=160^O\)

31 tháng 12 2016

Ta có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)(kề bù )

\(\Rightarrow2\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)

31 tháng 12 2016

\(\widehat{AOB} + \widehat{BOC} = 180^0\)

\(\widehat{AOB} = 2\widehat{BOC}\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC} = 60^0\)

\(\widehat{AOB} = 120^0\)