Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn ơi vt luôn câu hỏi ra chứ mình lười giở sách lắm:v
Bài 6.9 : D
Bài 6.10 : D
Bài 6.12 : Đợi tí mk nghĩ
Bài 6.13 : Chắc là C
Bài 1: Dựa vào hình 24 SGK, hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngẳn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12.
Trả lời:
Dựa vào hình 24 phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12:
- Ở vị trí hạ chí (22-6) Trái Đất đang trong khoảng thời gian mà nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy, từ Xích đạo trở lên cực Bắc mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.
Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc xuống mặt đất ở vĩ tuyến 23Ơ27’B (chí tuyến Bắc), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Bắc không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ở nửa cầu Nam hiện tượng sẽ ngược lại.
- - Ở vị trí đông chí (22-12), Trái Đất đang ở trong khoảng thời gian mà nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Vì vậy từ Xích đạo xuống cực Nam mọi nơi đều có ngày dài hơn đêm.
Hơn nữa, vào ngày này ánh sáng mặt trời còn chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23°27’N (chí tuyến Nam), do đó ở mọi nơi thuộc nửa cầu Nam không chỉ có ngày dài hơn đêm, mà còn là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm. Ớ nửa cầu Bắc hiện tượng sẽ ngược lại.
Bài 2: Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất.
Trả lời:
Từ sự phân tích trên, có thể kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ là do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Cũng bởi nguyên nhân này mà ở cùng tại một địa điểm (trừ Xích đạo), độ dài ngày, đêm cũng thay đổi tuỳ theo mùa. Sự khác nhau về độ dài ngày đêm chính là hệ quả sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
Chắc là cô giao đề đấy bạn, mình không được tự chọn đâu, cô giao cho chung đề cả lớp cùng làm rồi đánh giá luôn
là cô giáo giao đè bạn ạ . Vì lớp tớ cũng được cô giao đề cho và đề của lớp tớ là kể về một lần em mắc lỗi
a, \(5\frac{3}{4}:\frac{5}{6}-3\frac{3}{4}:\frac{5}{6}\)
\(=\left(5\frac{3}{4}-3\frac{3}{4}\right):\frac{5}{6}\)
\(=2\frac{3}{4}:\frac{5}{6}\)
\(=\frac{11}{4}.\frac{6}{5}\)
\(=\frac{66}{20}\)
\(=\frac{33}{10}\)
b, \(\frac{4}{5}.\frac{22}{47}+\frac{25}{47}:\frac{5}{4}\)
\(=\frac{4}{5}.\frac{22}{47}+\frac{25}{47}.\frac{4}{5}\)
\(=\frac{4}{5}.\left(\frac{22}{47}+\frac{25}{47}\right)\)
\(=\frac{4}{5}.1\)
\(=\frac{4}{5}\)
a) 5\(\frac{3}{4}\) : \(\frac{5}{6}\) - 3\(\frac{3}{4}\) : \(\frac{5}{6}\)
= ( 5\(\frac{3}{4}\) - 3\(\frac{3}{4}\) ) : \(\frac{5}{6}\)
= 2 : \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{12}{5}\)
b) \(\frac{4}{5}\) x \(\frac{22}{47}\)+ \(\frac{25}{47}\) : \(\frac{5}{4}\)
= \(\frac{4}{5}\) x \(\frac{22}{47}\) + \(\frac{25}{47}\) x \(\frac{4}{5}\)
= \(\frac{4}{5}\) x ( \(\frac{22}{47}\) + \(\frac{25}{47}\) )
= \(\frac{4}{5}\) x 1 = \(\frac{4}{5}\)