K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

?2.(trang 111)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
^A +^B + ^C= \(180^o\) ( định lí tổng ba góc của một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^C = \(180^o\)- ^A - ^B (1)
Xét \(\Delta MND\) có:
^M + ^N + ^P = \(180^o\) ( định lí tổng ba góc cuả một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^P = \(180^o\)- ^M - ^N (2)
Mà ^A = ^M ; ^B = ^N (3)
Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\) ^C= ^P
Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta MNP\) ta có:
AB=MN (gt)
AC=MP (gt)
BC=NP (gt)
^A = ^M (gt)
^B = ^N (gt)
^C = ^P (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNP\)

b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh N
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là canh MP.
c) \(\Delta ACB=\Delta MPN\)
AC=MP
^B = ^N

9 tháng 11 2017

cảm ơn bnvui

2 tháng 9 2016

t nè, nhưng giúp j v

14 tháng 10 2021

Bài 9:

a: \(2^{195}=8^{65}\)

\(3^{130}=9^{65}\)

mà 8<9

nên \(2^{195}< 3^{130}\)

16 tháng 10 2021

 

mình gửi lại đề bài !

Hiển thị IMG_20211016_202140.jpg

7 tháng 3 2022

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.

7 tháng 3 2022

cảm ơn bạn

23 tháng 9 2021

Bài 1:

Ta có: \(A=\dfrac{x}{yz}:\dfrac{y}{zx}=\dfrac{x}{yz}.\dfrac{zx}{y}=\dfrac{x^2}{y^2}=\left(\dfrac{x}{y}\right)^2\)

Mà \(3x=2y\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{y}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

   \(\Rightarrow A=\dfrac{4}{9}\)

23 tháng 9 2021

\(1,\\ 3x=2y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{yz}=\dfrac{2}{3z}\\ 3x=2y\Rightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{y}{zx}=\dfrac{3}{2z}\)

\(2,\\ \dfrac{x}{y^2}=2\Rightarrow x=2y^2\\ \dfrac{x}{y}=16\Rightarrow x=16y\\ \Rightarrow2y^2=16y\Rightarrow2y\left(y-8\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\left(ktm.vì.y\ne0\right)\\y=8\end{matrix}\right.\Rightarrow y=8\Rightarrow x=128\)

\(3,\\ \dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}\Rightarrow\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{c-d}{d}\)

15 tháng 8 2016

\(-\frac{2}{3}=\frac{10}{-15}=-\frac{10}{15}\)

\(\frac{4}{-5}=\frac{12}{-15}=-\frac{12}{15}\)

\(V\text{ì}-\frac{10}{15}>-\frac{12}{15}\)

Nên \(-\frac{2}{3}>-\frac{4}{5}\)

15 tháng 8 2016

Ta có:

\(-\frac{2}{3}=\frac{4}{-6}\)

Vì \(\frac{4}{-6}>\frac{3}{-5}\Rightarrow\frac{-2}{3}>\frac{3}{-5}\)

Vậy \(\frac{-2}{3}>\frac{4}{-5}\)

6 tháng 2 2020

x + y = x . y

⇒ x + y − x . y = 0

⇒ x ( 1 − y ) + y = 0 

⇒ x ( 1 − y ) + ( y − 1 ) = −1 

⇒  ( 1 − y ) ( x − 1 ) = −1 

Ta có bảng sau : 

1-y1-1
x-1-11
y02
x02

Vậy (x;y) thuộc (0;0);(2;2)

6 tháng 2 2020

\(x+y=xy\)\(\Leftrightarrow xy-x-y=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1\)( cộng 2 vế với 1 )

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(x-1\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(0\)\(2\)
\(y-1\)\(-1\)\(1\)
\(y\)\(0\)\(2\)

Vậy \(x=y=0\)hoặc \(x=y=2\)