Tại sao gió trên biển mạnh hơn gió trên đất liền?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Ban ngày đất liền nóng nhanh hơn nước nên không khí từ nơi lạnh (nước) sẽ chuyển động đến nơi nóng (đất liền).
- Do đất nguội đi nhanh hơn nên đến ban đêm (khi không còn ánh sáng mặt trời) không khí sẽ chuyển động ngược lại từ đất liền ra phía biển.
Tham khảo
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. +ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
Tham khảo :
* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .
Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
- Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
- Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
ban ngày đất nóng nhanh hơn biển cho nên trên đất liền áp suất sẽ thấp hơn ngoài biển
-> gió từ biến thổi vào đất liền
nhưng về ban đêm, đất nguội nhanh hơn nước biển
-> áp suất trong đất liền sẽ cao hơn biển và gió thổi từ đất liền ra biển
* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .
Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
Các vùng ven biển khí hậu ôn hòa hơn các vùng sâu trong đất liền vì :
Ban ngày, Mặt trời truyền cho mỗi đơn vị diện tích mặt biển và đất những nhiệt lượng bằng nhau. Do nhiệt dụng riêng của nước biển lớn hơn của đất nên ban ngày nước biển nóng lên chậm hơn và ít hơn đất liền. Ban đêm, cả mặt biển và đất liền đều tỏa nhiệt vào không gian nhưng mặt biển tỏa nhiệt chậm hơn và ít hơn đất liền. Vì vậy, nhiệt độ trong ngày ở các vùng gần biển ít thay đổi hơn ở các vùng nằm sâu trong đất liền.
Tham khảo:
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
+ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.
TK;+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. ... +ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.
+Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biểnlạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển.
Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền
ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển.
HT
Mưa trên biển ít hơn trên đất liền vì ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi, còn ở ngoài biển thì không nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
Mưa trên biển ít hơn trên đất liền vì khi ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi, còn ở ngoài biển thì không nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
Hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ của Trái Đất như vậy hơi nước các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều các cơn bão. Nhiệt độ tăng dễ làm hạn hán ở một số vùng trong lục địa gây ra cháy rừng
Điều đó là đúng.
Vì hiệu ứng nhà kính đã làm tăng nhiệt độ Trái Đất khiến hơi nước từ các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều cơn bão.
Nhiệt độ tăng đã gây ra hạn hán ở một số vùng trong lục địa, dễ gây cháy rừng,…
Gió thổi trên mặt nước luôn mạnh hơn gió thổi trên đất liền, đó là vì mặt biển, mặt sông, mặt hồ hay mặt ao đều có ít vật cản hơn trên đất liền, cho nên lực cản đối với sự chuyển động của không khí sẽ nhỏ. Trong khi trên đất liền do mặt đất không bằng phẳng, hơn nữa có rất nhiều vật cản như đồi núi, các công trình kiến trúc..., không khí di chuyển sẽ gặp rất nhiều trở lực, vì thế mà gió thổi trên đất liền luôn nhỏ hơn mặt nước rất nhiều.