Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi biển bốc hơi tạo thành mây ---> gió thổi mây từ biển vào đất liền ---> mưa nhiều ở đất liền
do ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi còn ở ngoài biển thì không có nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
Mưa ít hơn vì ngoài biển ko có vật chắn nên những đám hơi nước theo gió bay đến nơi chắn gió và ngưng tụ thành mưa
Gió thổi trên mặt nước luôn mạnh hơn gió thổi trên đất liền, đó là vì mặt biển, mặt sông, mặt hồ hay mặt ao đều có ít vật cản hơn trên đất liền, cho nên lực cản đối với sự chuyển động của không khí sẽ nhỏ. Trong khi trên đất liền do mặt đất không bằng phẳng, hơn nữa có rất nhiều vật cản như đồi núi, các công trình kiến trúc..., không khí di chuyển sẽ gặp rất nhiều trở lực, vì thế mà gió thổi trên đất liền luôn nhỏ hơn mặt nước rất nhiều.
Tại vì : những đồng bằng này được hình thành là do biển vậy nên biển tỉ trọng cao ở các đồng bằng trong đây do đó đất ở đây thường nghèo dinh dưỡng , ít được bồi đắp phù sa do các con sông .
Muốn sản sinh ra bão cần phải có hai điều kiện chủ yếu là nhiệt độ tương đối cao và lương hơi nước dồi dào.Khi đun nước, nước ở đáy nồi được đẩy lên trên. Đó là vì nước ở đó nóng mở ra và nổi lên. Đối với không khí cũng vậy, không khí ở tầng dưới nhận được nhiệt cũng bay lên phái trên. Trong vùng có nhiệt độ cao, nếu phát sinh những nhiễu loạn trong không khí như thế, một khối lớn không khí bắt đầu bốc lên tạo ra áp thấp trên mặt đất. Khi đó không khí ở khu vực xung quanh khu vực không khí vừa bốc lên sẽ ào ạt đổ vào đó, rồi do tác dụng của lực tự quay của trái đất, không khí đổ vào sẽ xoáy tròn như cổ bánh xe khổng lồ. Đây là nguyên nhân tạo ra cơn bão. Khi không khí đi lên nở ra gặp lạnh, hơi nước chức trong nó ngưng tụ lại thành giọt nước đồng thời tỏa ra nhiệt lượng. Điều này lại càng góp phần làm tăng cường dòng khí bốc lên, khiến khí áp mặt đất đã thấp lại càng hạ thấp thêm, cơn xoáy không khí lại càng mãnh liệt, thúc đẩy cơn bão hình thành.Chỉ có ngoài vùng biển nhiệt đới có đủ cả hai điều kiện nêu trên. Mặt biển ở đó có nhiệt độ không khí rất cao do tầng thấp ở đây nhận được nhiệt năng dồi dào của nước biển truyền cho. Đó cũng là nơi giàu hơi nước nhất địa cầu, nó sẽ là động lực chính hình thành và phát triển thành cơn bão. Nếu không có nguồn động lực này thì cho dù bão có được hình thành nhưng rồi cũng sẽ tự tan. Một điểm nữa là vùng này cách xích đạo một khoản cách nhất định, lực tự quay của trái đất sẽ ảnh hưởng có lợi cho vòng xoáy không khí và tăng cường các dòng khí xoáy này. Điểm thứ ba là tình trạng mặt biển nhiệt đới đơn thuần hơn các vùng ở vĩ độ trung bình, không khí ở trên cùng một khu vực luôn giữ cố định những điều kiện bất biến trong một thời gian khá dài để cho bão có đủ thời gian tích góp năng lượng ấp ủ thành trận bão. Các điều kiện kể trên kết hợp với nhau, chỉ cần có một sự khởi đầu thích hợp, ví như trên không trung có dòng không khí tản ra theo hình nan quạt, hoặc gió mùa của hai bán cầu bắc và nam gặp nhau tại nơi hơi lệch về phía bắc đường xích đạo, … khi đó tại một vùng biển xích đạo sẽ hình thành và phát triển cơn bão.
Vì vào mùa đông có gió Tây Bắc thổi qua vùng biển ở đây nên phần hải đảo của Đông Á vẫn có mưa
hơ :> có thể đầy đủ hơn không cậu vì ý cậu tl có trong sách r
Mưa trên biển ít hơn trên đất liền vì ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi, còn ở ngoài biển thì không nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.
Mưa trên biển ít hơn trên đất liền vì khi ở đất liền có các loại địa hình cao chắn gió như núi, còn ở ngoài biển thì không nên ở biển không có đủ hơi ẩm cho việc mưa dẫn đến việc lượng mưa ít hơn trên đất liền.