Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
con số mà Dương cộng với 19,81 là:
2118-19,81=137
kết quả đúng của phép cộng là
137+19,81=156,81
đáp số : 156,81
Số học sinh khối 6 là số chia hết cho 6;8;10
Mà BCNN ( 6; 8; 10 ) = 120, số học sinh không quá 500
=> Số học sinh có thể là 120; 240; 360; 480
Trong các số trên, số 360 chia 7 dư 3
Vậy số học sinh khối 6 là 360
Đáp số: 360 học sinh
Gọi số học sinh là a
Vì nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì đủ
=>BC(6,8,10)={120;240;360;480;600;...}
Mà a không quá 500 em
=>a={120;240;360;480}
mà a chia 7 dư 4
Ta có:
120 : 7 = 17 dư 1 ( loại)
240 : 7 = 34 dư 2 ( loại)
360 : 7= 51 dư 3 ( loại)
480 : 7 = 68 dư 4 ( nhận)
=> a=480
=>Số học sinh của trường đó là 480
Gọi số đó là x \(\left(x\in N\text{*}\right)\)
Vì bạn Tuấn Anh đã bỏ quên chữ số 0 ở số hạng thứ 2 nên nhận được kết quả = 999
=>x+99=999
=>x=900.Kết quả đúng là
900+909=1809
Đáp số:1809
x^2 - 2x - 15
= x^2 + 3x - 5x - 15
= x(x + 3) - 5(x + 3)
= (x - 5)(x + 3)
\(x^2-2x-15\)\(=\left(x^2-5x\right)+\left(3x-15\right)\)
\(=x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)
\(d,\frac{7}{38}.\frac{9}{11}+\frac{7}{8}.\frac{4}{11}+\frac{7}{38}.\frac{-2}{11}\)
\(=\frac{7}{38}.\left(\frac{9}{11}+\frac{4}{11}-\frac{2}{11}\right)\)
\(=\frac{7}{38}.1\)
\(=\frac{7}{38}\)
Bài 2 :
\(a,\frac{2}{3}x=-\frac{4}{27}\)
\(x=-\frac{4}{27}:\frac{2}{3}\)
\(x=-\frac{2}{9}\)
\(b,1\frac{3}{5}x=1\frac{1}{5}\)
\(x=1\frac{1}{15}:1\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{2}{3}\)