Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2, biết rằng dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng...) phản ứng với các kim loại ( AI, Zn,...) tạo thành muối ( phân tử gôm nguyên từ kim loại liên kết với gốc axit) và giải phóng khí hiđro.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
2Al + 3H2(SO4)3 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Tất cả đều là phản ứng thế
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Đáp án : B
Vì phản ứng các axit đồng thời => số mol HCl và H2SO4 phản ứng theo tỷ lệ mol giống như nồng độ mol ban đầu của chúng
=> nHCl : nH2SO4 = 1,5 : 0,45 = 10 : 3 = 10x : 3x
=> 2nH2 = nHCl + 2nH2SO4 => 1,2 mol = 10x + 2.3x
=> x = 0,075 mol
=> Trong muối có : 0,225 mol SO42- và 0,75 mol Cl- ; ion kim loại
( phản ứng hết axit)
=> mmuối = 11,61 + 0,225.96 + 0,75.35,5 = 59,835g
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(m_{H_2}=13+14.6-27.2=0.4\left(g\right)\)
- Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
- Tỉ lệ Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1:2:1:1
- Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
=> \(m_{H_2}=13+14,6-27,2=0,4\left(g\right)\)
thứ nhất: nhôm clorua là AlCl3 nhé
a)PTHH: 2AL+6HCL=>2ALCL3+3H2 (1)
B) với 2,7g Al thì tương đương với 0,1 mol Al
theo (1): nHCl=3nAl=3*0,1=0,3
=>mHCl=0,33*36,5=10,95
\(a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(b,\) số nguyên tử Al : số nguyên tử HCl = 1:3
số nguyên tử Al : số nguyên tử AlCl3 = 1:1
số nguyên tử Al : số nguyên tử H2 = 2:3
Đáp án D
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.
(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!.
Đáp án D
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 ® MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
Chú ý: đề yêu cầu ăn mòn kim loại chứ không phải ăn mòn điện hóa.
(ăn mòn kim loại = ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa)!
Đáp án D.
(1) Thỏa mãn: ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(2) Không thỏa vì Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
(3) Thỏa mãn vì Mg + Cl2 → t o MgCl2.
(4) Thỏa mãn vì Fe bị ăn mòn điện hóa.
⇒ chỉ có (2) không thỏa ⇒ chọn D.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)