Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
.....Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
.....Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Gọi a(g) là khối lượng kim loại tham gia phản ứng trong mỗi phương trình.
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)->\left(a\right)\)
\(n_{Al\left(2\right)}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\\=> n_{H_2\left(2\right)}=\frac{3.\frac{a}{27}}{2}=\frac{a}{18}\left(mol\right)->\left(b\right)\)
\(n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)->\left(c\right)\)
\(n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)->\left(d\right)\)
Từ (a), (b), (c), (d) => \(n_{H_2\left(2\right)}\) là lớn nhất
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)\left(2\right)}\) lớn nhất.
Vậy: Ta chọn kim loại Al.
=> Đáp án đúng: B.Al.
quy tắc cho kim loại td với axit (loãng), trừ HNO3, H2SO4 đ
- Thu khí H2 bằng phương pháp đẩy không khí và đẩy nước được không? Tại sao?
có thể đẩy vì H2 nhẹ hơn nước, không khí , chú ý là úp bình ,, ko td với nước và tan ít trong nước
- Từ các kim loại (Mg, Zn, Fe) và các dung dịch axit (HCl-Axit clohidric, H2SO4 l – axit sunfuric loãng). Viết 5 PTHH hóa học khác nhau điều chế H2.
Mg+2HCl->MgCl2+H2
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Fe+2HCl->FeCl2+Hư
- Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ.
Phản ứng thế về bản chất là phản ứng hóa học mà trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ và áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, như phản ứng sau: (A + BX rightarrow AX + B)
vd:Fe+CuSO4->Cu+FeSO4
Fe+H2SO4-->FeSO4+H2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
Mg+H2SO4---->MgSO4+H2
Zn+H2SO4------->ZnSO4+H2
2K+H2SO4------>K2SO4+H2
2Na+H2SO4------>Na2SO4+H2
1.
- Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí.
- Có hơi nước xuất hiện
- Quỳ tím chuyển màu xanh
- Quỳ tím chuyển màu đỏ
1.
- PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)
- PTHH: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Zn + 2Hcl = Zncl2 + H2
x........2x......................x
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
y.......2y..........................y
65x + 56y = 18,6
x+y = 6.72/22.4
=> x =0,2 y=0,1
=> m Hcl = ( 2x + 2y) 36,5= 21,9
=> %Zn = 0,2.65:18,6.100%= 70%
%Fe = 30%
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
2Al + 3H2(SO4)3 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Tất cả đều là phản ứng thế
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)