K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Gọi a(g) là khối lượng kim loại tham gia phản ứng trong mỗi phương trình.

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn\left(1\right)}=\frac{a}{65}\left(mol\right)->\left(a\right)\)

\(n_{Al\left(2\right)}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\\=> n_{H_2\left(2\right)}=\frac{3.\frac{a}{27}}{2}=\frac{a}{18}\left(mol\right)->\left(b\right)\)

\(n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg\left(3\right)}=\frac{a}{24}\left(mol\right)->\left(c\right)\)

\(n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(4\right)}=\frac{a}{56}\left(mol\right)->\left(d\right)\)

Từ (a), (b), (c), (d) => \(n_{H_2\left(2\right)}\) là lớn nhất

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)\left(2\right)}\) lớn nhất.

Vậy: Ta chọn kim loại Al.

=> Đáp án đúng: B.Al.

7 tháng 3 2017

trình bày ra luôn nhavui

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)

\(n_{Ca}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\) (2)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (3)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (4)

Theo PT: \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Ca}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)

⇒ nH2 (3) lớn nhất → KL pư với HCl dư thu VH2 lớn nhất là Mg.

8 tháng 5 2023

Kim loại R có hóa trị 2

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH : 

$n_{H_2} = n_R = \dfrac{a}{R}(mol)$
Ta thấy $R$ càng nhỏ thì $\dfrac{a}{R}$ càng lớn

mà : $M_{Mg} = 24< M_{Ca} = 40 < M_{Fe} = 56 < M_{Zn} = 65$

Do đó : dùng kim loại $Mg$ thu được thể tích $H_2$ lớn nhất

29 tháng 12 2019

nH2 (khử)= \(\frac{1,344}{22,4}\)= 0,06 mol

nH2 (axit)= \(\frac{1,008}{22,4}\)= 0,045 mol

nH2(khử)= nO(bị khử)

\(\rightarrow\)mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g

\(\rightarrow\)mM= 3,48-0,96= 2,52g

2M+ 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln+ nH2

nH2 (axit)= 0,045 mol\(\rightarrow\) nM= \(\frac{0,09}{n}\) mol

\(\rightarrow\) MM= 28n

n=2 \(\rightarrow\) M=56. Vậy M là Fe

Mặt khác:

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol

nO (bị khử)= 0,06 mol

nFe : nO= 3:4

Vậy oxit sắt là Fe3O4

13 tháng 2 2017

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 +H2\(\uparrow\) (1)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (2)

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (3)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +H2 (4)

Theo 4 phương trình trên, ta thấy

nMg= a/24 mol. theo (1) nH2= a/24 mol

nAl= a/27 mol. theo (2) nH2= a/18mol

nZn= a/65 mol. theo (3) nH2= a/65 mol

nFe= a/56 mol. theo (4) nH2= a/56 mol

Ta thấy nH2 (2) lớn nhất

\(\Rightarrow\) VH2 thoát ra (2) lớn nhất

vậy thể tích khí hiddro thoát ra ở Al là lớn nhất.

14 tháng 2 2017

sai rồi bạn ơi

9 tháng 3 2019

Ôn tập học kỳ IIÔn tập học kỳ II

26 tháng 3 2019

tớ ko yêu cần cao sang gì nhưng tớ chả thấy gì cả :3

3 tháng 4 2020

Cho a gam kim loại phản ứng với HCl dư. Thể tính khí hiđrô lớn nhất khi dùng kim loại:

a. Fe b. Pb c. Mg d. Al

2 tháng 3 2020

2R+2xHCl---->2RClx+xH2

n H2=5,376/22,4=0,24(mol)

n R=2/x n H2=0,48/x(g)

M R=15,6: 0,48/x=32,5x(đề là 15,6 thì hợp lý hơn ấy ạ)

+x=2--->R=65(Zn)

Vậy R là kẽm

2 tháng 3 2020

Cho 1,56 gam kim loại R tác dụng vs dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại R là:

A. Mg B. Al C. Fe D. Zn