Cho \(\Delta ABC\) = \(\Delta A'B'C'\) . Kẻ \(AH\perp BC\) tại H, \(A'H'\perp B'C'\) tại H'.
a, C/minh: \(AH=A'H'\)
b, Gọi M là trung điểm của BC, M' là trung điểm của B'C'. C/minh: AM = A'M'
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH là cạnh chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
⇒\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH là cạnh chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)(cmt)
Do đó: ΔAMH=ΔANH(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)
⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔBMH và ΔCNH có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH(cạnh huyền-góc nhọn)
d) Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
⇒\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên MN//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
e)
*Tính AB
Ta có: HB=HC(cmt)
mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
hay \(AB^2=6^2+8^2=100\)
⇒\(AB=\sqrt{100}=10cm\)
Vậy: AB=10cm
a: Xét ΔAHC vuôg tại H và ΔAHB vuông tại H có
AB=AC
AH chung
DO đo: ΔAHC=ΔAHB
b: Xét tứ giác BMCN có
H là trung điểm của BC
H là trung điểm của MN
DO đó: BMCN là hình bình hành
Suy ra: BN//AC
c: Xét ΔAQH vuông tạiQ và ΔAMH vuông tại M có
AH chung
\(\widehat{QAH}=\widehat{MAH}\)
Do đó: ΔAQH=ΔAMH
Suy ra: HQ=HM
=>HQ=1/2MN
=>ΔMQN vuông tại Q
Xét ΔBQH vuông tạiQ và ΔBNH vuông tại N có
BH chung
HQ=HN
Do đó; ΔBQH=ΔBNH
Suy ra: BQ=BN
=>BH là đường trung trực của QN
b) Vì ΔAHC = ΔAHB ( câu a )
=> BH = HC ( Hai cạnh tương ứng )
Xét ΔBHN và ΔCHM, ta có:
BH = HC ( cmt )
Góc BHN = Góc CHM ( Hai góc đối đỉnh )
HN = HM ( gt )
=> ΔBHN = ΔCHM ( c-g-c )
=> Góc HMC = Góc BNH ( Hai góc tương ứng )
Mà góc HMC và góc BNH là hai góc so le trong
=> BN // AC
c)
a)
Xét ΔvABD và ΔvHBD, ta có:
BD cạnh chung
∠ABD = ∠HBD ( BD là phân giác của ∠B )
⇒ ΔABD = ΔHBD ( ch-gn ) ( đpcm1 )
⇒ AB = HB ( cctứ ) ⇒ B thuộc đường trung trực của AH (1)
AD = HD ( cctứ ) ⇒ D thuộc đường trung trực của AH (2)
Từ (1), (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH
⇒ BD ⊥ AH ( đpcm2 )
b)
Xét ΔvABC và ΔvHBK, ta có:
AB = HB ( cmt )
∠B chung
⇒ ΔABC = ΔHBK ( cgv-gn ) ( đpcm )
c)
ΔBKC: Hai đường cao CA và KH cắt nhau tại D
⇒ D là trực tâm của ΔBKC
⇒ BD là đường cao của ΔBKC
⇒ BD ⊥ KC
Vì BD ⊥ AH (cmt); BD ⊥ KC (cmt)
⇒ AH // KC
⇒ Tứ giác AHCK là hình thang
Hình thang AHCK có: AC = HK (ΔABC = ΔHBK)
⇒ Tứ giác ACHK là hình thang cân (đpcm)
a, Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)A'B'C', có
\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)A'B'C' (gt)
-> AB = A'B'
AC = A'C'
BC = B'C'
=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)A'B'C' (c.c.c)
=> AH = A'H' (2 cạnh tương ứng)
Chúc bạn học tốt
Làm sai be bét