K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

 

Không, mệnh đề đảo của định lý trên không phải là định lý. Mệnh đề đảo của định lý trên là "Nếu a + c < b + c thì a < b". Mệnh đề này là sai vì có những trường hợp a + c < b + c nhưng a không nhỏ hơn b. Ví dụ, nếu a = 0, b = 1 và c = -1 thì a + c = -1 < 0 + 1 = 1, nhưng a không nhỏ hơn b.

Mệnh đề đảo của một định lý chỉ đúng khi mệnh đề này là tương đương với định lý ban đầu. Trong trường hợp này, mệnh đề đảo của định lý trên không tương đương với định lý ban đầu, vì vậy nó không phải là định lý.

13 tháng 11 2021

GT:nếu 2 góc đối đỉnh

KL:

 bằng nhau"

 
13 tháng 11 2021

O 1 2
GT KL O và O là hai góc đối đỉnh O = O 1 2 1 2

29 tháng 5 2016

Thuận:

Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.

Đảo:

Tam giác có bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại là tam giác vuông.

Có thể ko chính xác từng chữ (do lười học bài cũ), bạn thông cảm nhé ^^!

29 tháng 5 2016

Thuận:

Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông

Đảo:

Trong một tam giác, nếu có bình phương một cạnh bẳng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông

Nếu mình nhớ ko nhầm thì hình như hai định lý được phát biểu như thế này. Nếu có gì sai xin các bạn thông cảm

21 tháng 3 2022

vui lòng viết lại đề 

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

undefined

undefined

 

4 tháng 7 2017

+ Mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề B ⇒ A.

+ Nếu mệnh đề A ⇒ B đúng thì mệnh đề B ⇒ A có thể đúng hoặc sai.

Ví dụ:

+ Mệnh đề A: “ΔABC là tam giác đều”.

Mệnh đề B: “ΔABC có AB = BC = CA”

Mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề đúng và mệnh đề B ⇒ A cũng là mệnh đề đúng.

+ Mệnh đề A: “ΔABC là tam giác đều”

Mệnh đề B: “ΔABC có AB = BC ”

Mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề đúng nhưng mệnh đề B ⇒ A sai.

2 tháng 3 2018

có cả định lý pitago đảo à sao chúa Pain éo biết nhỉ vc

2 tháng 3 2018

Pain Thiên Đạoko bt đừng trả lời ok mà ai chẳng bt là có pytago đảo cód đứa sống ngoài ngân hà ms ko bt

6 tháng 11 2017

Đáp án: B

Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: DU = Q + A

Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.

A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công

Như vậy khi chất khí bị nén nhanh thì chất khí nhận công:

A > 0 → Q < 0 → chất khí nóng lên nhanh.