K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+8}\left(x\ge0\right)=\dfrac{\sqrt{x}+8-10}{\sqrt{x}+8}=1-\dfrac{10}{\sqrt{x}+8}\)

Để biểu thức nguyên thì \(10⋮\sqrt{x}+8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+8\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-18;-13;-10;-9;-7;-6;-3;2\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2\right\}\Leftrightarrow x=4\)

6 tháng 9 2021

Với \(x\ge0\) có : \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+8}=\dfrac{\sqrt{x}+8-10}{\sqrt{x}+8}=1-\dfrac{10}{\sqrt{x}+8}\)

Để bthuc nhận gt nguyên thì :

\(\dfrac{10}{\sqrt{x}+8}\in Z\Leftrightarrow10⋮\sqrt{x}+8\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+8\inƯ\left(10\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}+8=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\) nên ta chỉ xét \(\sqrt{x}+8=\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng sau

\(\sqrt{x}+8\)12510
\(\sqrt{x}\)-7(loại)-6(loại)-3(loại)2
\(x\)   4(thỏa mãn)

Vậy x=4 là gtri cần tìm

 

 

 

NV
6 tháng 9 2021

Đặt \(A=\dfrac{15-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\dfrac{15}{2}\left(\sqrt{x}+2\right)-\dfrac{17}{2}\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{15}{2}-\dfrac{17\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\le\dfrac{15}{2}\)

\(A=\dfrac{17-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=-1+\dfrac{17}{\sqrt{x}+2}>-1\)

\(\Rightarrow-1< A\le\dfrac{15}{2}\Rightarrow A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(\Rightarrow\dfrac{15-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{225;\dfrac{169}{4};\dfrac{121}{9};\dfrac{81}{16};\dfrac{49}{25};\dfrac{25}{36};\dfrac{9}{49};\dfrac{1}{64}\right\}\)

Để biểu thức đề bài cho có giá trị nguyên thì \(5\sqrt{x}-6⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{x}-12⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

13 tháng 10 2021

\(a,A=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x\ge0;x\ne1;x\ne9\right)\\ A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(b,A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3+5}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ Mà.x\ge0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;8\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;64\right\}\)

13 tháng 10 2021

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Kết hợp đk

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;64\right\}\)

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>25

Sửa đề: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{10\sqrt{x}}{x-25}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-10\sqrt{x}-5\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\dfrac{x-10\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\)

b: Q=-3/7

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=-\dfrac{3}{7}\)

=>7căn x-35=-3căn x-15

=>10căn x=20

=>x=4

c: Q nguyên

=>căn x+5-10 chia hết cho căn x+5

=>căn x+5 thuộc {5;10}

=>căn x thuộc {0;5}

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=0

16 tháng 9 2023

phần c là sao z ? em ko hiểu

5 tháng 3 2022

em tham khảo

undefined

29 tháng 11 2021

undefinedundefinedundefined

24 tháng 11 2021

\(a,=\dfrac{\sqrt{x}-8+5}{\sqrt{x}-8}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-8}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-8\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;7;9;13\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{9;49;81;169\right\}\left(tm\right)\\ b,=\dfrac{\sqrt{x}-2+7}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;7\right\}\left(\sqrt{x}-2>-2\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\\ c,=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+2}{\sqrt{x}+3}=2+\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(2\right)=\varnothing\left(\sqrt{x}+3>3\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Để A nguyên thì \(2\sqrt{x}+3⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}+9⋮3\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;11\right\}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;16\right\}\)

4 tháng 9 2021