K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

a) \(A=\left\{x\in R|x-\sqrt[]{3-2x}=0\right\}\)

\(B=\left\{x\in R|x^2+2x-3=0\right\}\)

\(\)\(x-\sqrt[]{3-2x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3-2x}=x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3-2x=x^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow A=\left\{1\right\}\)

\(x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B=\left\{-3;1\right\}\)

Vậy \(A\subset B\)

 

16 tháng 9 2023

b) \(A=\left\{x\in N|x^2-2x+1>10\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|x>=2\right\}\)

\(x^2-2x+1>10\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>\left(\sqrt[]{10}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< -\sqrt[]{10}\\x-1>\sqrt[]{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt[]{10}\\x>1+\sqrt[]{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=(-\infty;1-\sqrt[]{10})\cup(1+\sqrt[]{10};+\infty)\)

\(B=[2;+\infty)\)

mà \(1-\sqrt[]{10}< 2< 1+\sqrt[]{10}\)

Vậy 2 tập hợp không có quan hệ gì giữa nhau

7 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\inℕ;x-2=x+2\right\}\)

Ta thấy \(x-2=x+2\Rightarrow0.x=4\left(vô.lý\right)\)

\(\Rightarrow A=\left\{\varnothing\right\}\)

\(B=\left\{x\inℕ;x:2=x:4\right\}\)

Ta thấy \(x:2=x:4\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{x}{4}\Rightarrow x.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)=0\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow B=\left\{0\right\}\)

27 tháng 6 2019

a/ Sai vì vs \(x=1\) thì \(x^2=1=x\) (trái vs mệnh đề thứ 2)

b/ Sai vì các nghiệm của PT đều là số âm\(\ne\) N

c/ Đúng vì vs n= 1 thì \(n^2+2n+3=6\) (6 là hợp số)

d/ Sai vì vs x= \(-4< 3\Rightarrow16>9\)

26 tháng 6 2019

A, Đ

b, S

c, S

d,S

17 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\)

Giải phương trình sau :

 \(\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2x\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{0;\dfrac{1}{2};1;2\right\}\)

\(B=\left\{n\in N|3< n\left(n+1\right)< 31\right\}\)

Giải bất phương trình sau :

\(3< n\left(n+1\right)< 31\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)>3\\n\left(n+1\right)< 31\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-3>0\\n^2+n-31< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\cup n>\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(B=\left(\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\right)\cup\left(\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2};\dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A\cap B=\left\{2\right\}\)

14 tháng 9 2023

a) \(\forall x\in R,x>1\Rightarrow\dfrac{2x}{x+1}< 1\rightarrow Sai\)

vì \(\dfrac{2x}{x+1}< 1\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x+1}< 0\Leftrightarrow x< 1\left(mâu.thuẫn.x>1\right)\)

b) \(\forall x\in R,x>1\Rightarrow\dfrac{2x}{x+1}>1\rightarrowĐúng\)

Vì \(\dfrac{2x}{x+1}>1\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x+1}>0\Leftrightarrow x>1\left(đúng.đk\right)\)

c) \(\forall x\in N,x^2⋮6\Rightarrow x⋮6\rightarrowđúng\)

\(\forall x\in N,x^2⋮9\Rightarrow x⋮9\rightarrowđúng\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \({x^2}.{x^4} = {x^{2 + 4}} = {x^6}\).

b) \(3{x^2}.{x^3} = 3.1.{x^{2 + 3}} = 3{x^5}\).

c) \(a{x^m}.b{x^n} = a.b.{x^{m + n}}\) (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N).

16 tháng 9 2023

giải thích cho mik ạ

25 tháng 8 2023

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

Bạn ghi lại đề đi bạn

(2x-x^2)(2x^3-3x-2)=0

=>x(2-x)(2x^3-3x-2)=0

=>x=0 hoặc 2-x=0 hoặc 2x^3-3x-2=0

=>\(x\in\left\{0;2;1,48\right\}\)

=>\(A=\left\{0;2;1,48\right\}\)

3<n^2<30

mà \(n\in Z^+\)

nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

=>B={2;3;4;5}

=>A giao B={2}

=>Chọn B