K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \({x^2}.{x^4} = {x^{2 + 4}} = {x^6}\).

b) \(3{x^2}.{x^3} = 3.1.{x^{2 + 3}} = 3{x^5}\).

c) \(a{x^m}.b{x^n} = a.b.{x^{m + n}}\) (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \({x^5}:{x^3} = {x^{5 - 3}} = {x^2}\);

b) \((4{x^3}):{x^2} = (4:1).({x^3}:{x^2}) = 4x\);

c) \((a{x^m}):(b{x^n}) = (a:b).({x^m}:{x^n}) = (a:b).{x^{m - n}}\)(a ≠ 0; b ≠ 0; m, n \(\in\) N, m ≥ n).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \((3{x^6}):(0,5{x^4}) = (3:0,5).({x^6}:{x^4}) = 6.{x^{6 - 4}} = 6{x^2}\);

b) \(( - 12{x^{m + 2}}):(4{x^{n + 2}}) = ( - 12:4).({x^{m + 2}}:{x^{n + 2}}) =  - 3.{x^{m + 2 - n - 2}} =  - 3.{x^{m - n}}\)(m, n \(\in\) N, m ≥ n).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(3{x^5}.5{x^8} = 3.5.{x^5}.{x^8} = 15.{x^{5 + 8}} = 15.{x^{13}}\).

b) \( - 2{x^{m + 2}}.4{x^{n - 2}} =  - 2.4.{x^{m + 2}}.{x^{n - 2}} =  - 8.{x^{m + 2 + n - 2}} =  - 8.{x^{m + n}}\) (m, n \(\in\) N; n > 2).

a) Ta có: \(A=7x\left(x-5\right)+3\left(x-2\right)\)

\(=7x^2-35x+3x-6\)

\(=7x^2-32x-6\)

Thay x=0 vào biểu thức \(A=7x^2-32x-6\), ta được:

\(7\cdot0^2-32\cdot0-6\)

\(=-6\)

Vậy: -6 là giá trị của biểu thức \(A=7x\left(x-5\right)+3\left(x-2\right)\) tại x=0

b) Ta có: \(B=4x\left(2x-3\right)-5x\left(x-2\right)\)

\(=8x^2-12x-5x^2+10x\)

\(=3x^2-2x\)

Thay x=2 vào biểu thức \(B=3x^2-2x\), ta được:

\(3\cdot2^2-2\cdot2=3\cdot4-4=12-4=8\)

Vậy: 8 là giá trị của biểu thức \(B=4x\left(2x-3\right)-5x\left(x-2\right)\) tại x=2

c) Ta có: \(C=a^2\left(a+b\right)-b^2\left(a^2-b^2\right)\)

\(=a^3+a^2b-b^2a^2+b^4\)

Thay a=1 và b=1 vào biểu thức \(C=a^3+a^2b-b^2a^2+b^4\), ta được:

\(1^3+1^2\cdot1-1^2\cdot1^2+1^4\)

=1+1-1+1

=2

Vậy: 2 là giá trị của biểu thức \(C=a^2\left(a+b\right)-b^2\left(a^2-b^2\right)\) tại a=1 và b=1

d) Ta có: \(D=m\left(m-n+1\right)-n\left(n+1-m\right)\)

\(=m^2-mn+m-n^2-n+mn\)

\(=m^2-n^2+m-n\)

Thay \(m=-\frac{2}{3}\)\(n=-\frac{1}{3}\) vào biểu thức \(D=m^2-n^2+m-n\), ta được:

\(\left(-\frac{2}{3}\right)^2-\left(\frac{-1}{3}\right)^2+\frac{-2}{3}-\frac{-1}{3}\)

\(=\frac{4}{9}-\frac{1}{9}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\)

Vậy: 0 là giá trị của biểu thức \(D=m\left(m-n+1\right)-n\left(n+1-m\right)\) tại \(m=-\frac{2}{3}\)\(n=-\frac{1}{3}\)

25 tháng 4 2018

bạn ở yên khánh ninh bình ak đâu mà giống đề t zậy

Bạn ơi, bạn viết lại đề đi. Khó nhìn quá

10 tháng 2 2022

ok bạn