K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

@Akai Haruma, @Ace Legona, @Ace Legona, @Thiên Thảo giúp mk vs!!!!

17 tháng 2 2022

có không hiểu chỗ nào thì hỏi lại nhoa:33

theo đề ta sẽ có : \(S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=20\left(m^2\right)\)(1)

thì tương tự ta sẽ có : \(S_{ADE}=\dfrac{AD.AE}{2}=..\)

mà \(AD=\dfrac{1}{3}AB;AE=\dfrac{3}{5}AC\)

thay vào (1) ta có : \(S_{ADE}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AB.\dfrac{3}{5}AC}{2}=....\)

cũng từ (1) ta suy ra được : AB . AC = 40 (m)

vậy giờ ta có : \(S_{ADE}=\dfrac{\dfrac{1}{5}.40}{2}=4\left(m^2\right)\)

17 tháng 2 2022

Bài của mình cũng giống như này : undefined

Y
18 tháng 4 2019

a) + ΔADB ∼ ΔAEC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\Rightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)

+ ΔADE ∼ ΔABC ( c.g.c )

b) + AC // MH \(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{MC}{CB}\)

+ AB // MK \(\Rightarrow\frac{CK}{AC}=\frac{MC}{CB}\)

\(\Rightarrow\frac{CK}{AC}-\frac{AH}{AB}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{CK}{AC}+1\right)-\frac{AH}{AB}=1\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{AC}-\frac{AH}{AB}=1\)

14 tháng 1 2019

A D E H K

Cm : 1) Xét t/giác ABC và t/giác AED

có AB = AD (gt)

  góc BAC = góc DAE (đối đỉnh)

  AC = AE (gt)

=> t/giác ABC = t/giác AED (c.g.c) (Đpcm)

2) Ta có: t/giác ABC = t/giác AED (Cmt)

=> góc E = góc B(hai góc tương ứng)

Xét t/giác AEK và t/giác ABH

có AB = AE (gt)

  góc K = góc H = 900 (gt)

  góc E = góc B (cmt)

=> t/giác AEK = t/giác ABH (cạnh huyền - góc nhọn)

 => BH = EK (hai cạnh tương ứng) (Đpcm)

3) Ta có: t/giác ABC = t/giác AED (cmt)

=> góc C = góc D (hai góc tương ứng)

Xét t/giác ADK và t/giác ACH

có AD = AC (gt)

  góc D = góc C (Cmt)

  góc AKD = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ADK = t/giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)

=> góc HAC = góc DAK (hai góc tương ứng) (Đpcm)

22 tháng 2 2023

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), ta có \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\) và góc A chung \(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

b) Từ \(AE.AB=AD.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\), ta có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) và góc A chung \(\Rightarrowđpcm\)

c) Do \(\Delta ADE~\Delta ABC\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2\)

Lại có \(\dfrac{AD}{AB}=cosA=cos45^o=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) nên \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}-S_{ADE}}=\dfrac{1}{2-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{BEDC}}=1\)

d) Kẻ đường cao AF của tam giác ABC. Tương tự câu b, ta chứng minh được các tam giác BFE và CDF cùng đồng dạng với tam giác ABC. Từ đó suy ra \(\Delta BEF~\Delta DCF\) \(\Rightarrow\widehat{BFE}=\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow90^o-\widehat{BFE}=90^o-\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow\widehat{EFM}=\widehat{DFM}\) \(\Rightarrow\) FM là tia phân giác trong tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{FD}{FE}\).

Mặt khác, \(FN\perp FM\) \(\Rightarrow\) FN là phân giác ngoài của tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{ND}{NE}=\dfrac{FD}{FE}\). Từ đó suy ra \(\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{ND}{NE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

 

20 tháng 2 2020

A B C H E K D

P/S:mk vẽ hình hơi xấu thông cảm >:

a,Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ACB\)có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(AC=AD\left(gt\right)\)

Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\left(gt\right)\)

\(=>\Delta ADE=\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)

\(=>ED=BC\)(2 cạnh tương ứng)

b,Xét \(\Delta\)vuông \(AKE\)\(\Delta\)vuông \(AHB\)có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

Góc \(ABH\)\(=\)Góc \(AEK\)

\(=>\Delta AKE=\Delta AHB\left(ch-gn\right)\)

\(=>BH=EK\)(2 cạnh tương ứng)

c,Ta có : Góc \(EAK\)= Góc \(BAH\)(cm câu b) (1)

Lại có : Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\)(gt) (2)

Do : +) Góc \(EAK\)+ Góc \(DAK\)= Góc \(EAD\)(3)

       +) Góc \(BAH\)+ Góc \(CAH\)= Góc \(BAC\)(4)

Từ 1 ; 2 ; 3 và 4 \(=>\)Góc \(CAH\)= Góc \(DAK\)(ĐPCM)

23 tháng 6 2021

Kẻ \(AH\perp BC\) tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BAC có:
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

Do AD và AE lần lượt là hai tia phân giác trong và ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AED có:

\(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}\) (AH là đường cao của tam giác AED do \(AH\perp BC\) hay \(AH\perp ED\))

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{DA^2}\)

Vậy...