K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

a)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

b)

Theo PTHH : 

\(n_R = n_{RO} \)

⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)

⇔ R = 24(Mg)

Vậy kim loại R là Magie

29 tháng 8 2021

16 ở đâu z  ạ

 

 

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

12 tháng 1 2017

a)2R+O2->2RO

b)Theo PTHH, ta có: nR=nRO

=> \(\frac{3,6}{R}=\frac{6}{R+16}\)

=> R =24(Mg)

29 tháng 8 2021

16 ở đâu z ạ 

8 tháng 11 2017

29 tháng 8 2021

16 ở đâu z ạ 

 

13 tháng 11 2021

a) $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)

$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

c)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

15 tháng 11 2021

em cám ơn chị/anh rất nhiều ạ haha

15 tháng 4 2021

nH2= 3,36/22,4=0,15 mol

TH1 R có hóa trị 1

2R + 2HCl --> 2RCl + H2

 0,3                             0,15        mol

M R = 2,7/0,3= 9 => Be (ktm vì Be hóa trị 2)

TH2 R có hóa trị 2

  R + 2HCl --> RCl2 + H2      

0,15                             0,15   mol 

M R =2,7/0,15=Ar (ktm vì Ar là khí hiếm )

TH3 R có hóa trị 3

2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

0,1                                   0,15   mol

M R =2,7/0,1=27 (thỏa mãn ) => R là Al

pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2    (1)

        0,1      0,3                                  mol

=> V HCl = 0,3*22,4=6,72 l

 nAl = 4,05/27=0,15 mol :  n H2=4,48/22,4=0,2 mol

pthh   2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2    (2)

          2/15                                0,2             mol

ta thấy nAl/2  > nH2/3  => Al dư , H2 hết       

(2)=> mAl = 2/15*27=3,6 g

=> phản ứng (2) HCl hết , phản ứng (1)  HCl dư