Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)
b)
Theo PTHH :
\(n_R = n_{RO} \)
⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)
⇔ R = 24(Mg)
Vậy kim loại R là Magie
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
a)2R+O2->2RO
b)Theo PTHH, ta có: nR=nRO
=> \(\frac{3,6}{R}=\frac{6}{R+16}\)
=> R =24(Mg)
a) $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)
$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
c)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
nH2= 3,36/22,4=0,15 mol
TH1 R có hóa trị 1
2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,3 0,15 mol
M R = 2,7/0,3= 9 => Be (ktm vì Be hóa trị 2)
TH2 R có hóa trị 2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,15 0,15 mol
M R =2,7/0,15=Ar (ktm vì Ar là khí hiếm )
TH3 R có hóa trị 3
2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2
0,1 0,15 mol
M R =2,7/0,1=27 (thỏa mãn ) => R là Al
pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (1)
0,1 0,3 mol
=> V HCl = 0,3*22,4=6,72 l
nAl = 4,05/27=0,15 mol : n H2=4,48/22,4=0,2 mol
pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)
2/15 0,2 mol
ta thấy nAl/2 > nH2/3 => Al dư , H2 hết
(2)=> mAl = 2/15*27=3,6 g
=> phản ứng (2) HCl hết , phản ứng (1) HCl dư
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)
mO2=0,2 x 32=6.4( g)
Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO
PTHH: 2R + O2 ---> 2RO
2 mol R ---> 1 mol O2
0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R
Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)
MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24
Vây R là Mg
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.
⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3
mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)
=>nO2=15/32(mol)
=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)
=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI