K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

a) Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 3 W.

Gọi điện trở của mạch là  R. Vì  R  <  r  nên các điện trở  r  phải được mắc song song.

Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X như hình (a).

 

Ta có:  R = r . X r + X ⇔   3 = 5 . X 5 + X   ⇒   X   =   7 , 5 Ω

Với X = 7 , 5 Ω  ta có X có sơ đồ như hình (b).

 

Ta có : X = r  + Y ⇒ Y = X  -  r  = 7,5  -  5 =  2,5 (W).

Để Y  =  2,5 W thì phải có 2 điện trở r mắc song song.

Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình (c).

 

b). Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 7 W.

Gọi điện trở của mạch là R ' .   V ì   R ' > r  nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X’ như hình (d).

 

Ta có :  R ' =   r + X ' ⇒ X ' = R ' - r = 7 - 5 = 2 Ω .

Vì X '   <   r   ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y ' như hình (e).

 

Ta có :  X ' = r . Y ' r + Y '   ⇔   2 = 5 . Y ' 5 + Y '   ⇒   Y '   =   10 3 Ω .

Vì Y '   <   r   n ê n   Y '  là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z như hình (g).

 

Ta có:   Y '   = r . Z r + Z   ⇔ 10 3   =   5 . Z 5 + Z ⇔   50 + 10 Z   =   15 Z   ⇒   Z   =   10 Ω

Vậy Z là đoạn mạch gồm 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau như hình (h).

 

Vậy cần phải có 5 điện trở mắc theo sơ đồ như hình (h).

19 tháng 8 2021

(lấy 3 đtrở R1 là R1=R2=R3=10(ôm)

cách 1: R1 nt R2 nt R3=>Rtd=R1+R2+R3=30(ôm)

casch2:  R1//R2//R3\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=3,33\left(om\right)\)

cách 3 R1 nt (R2//R3)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\left(om\right)\)

cách 4: (R1 nt R2)//R3

\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{20}{3}\left(om\right)\)

9 tháng 5 2018

1 tháng 11 2021

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

1. bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
2. 

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4\left(V\right)\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 12 2019

25 tháng 8 2021

26 tháng 8 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-r1-r2-r3-r4-r5-r6-r7-r8-co-tri-so-bang-r-21omegatinh-rtd-trong-ab-cac-th-saua-k1-k2-deu-mob-k1-mo-k2-dongc-k1-dong-k2-mod-k1-k2-deu-dong.1636035641067

Bạn giúp mk vẽ hình và lm câu này đc ko ạ

1 tháng 10 2021

R1 R2 R3 A B

Vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp 

b)

Điện trở tđ của đoạn mạch là

\(R_{tđ}= R_1 + R_2 + R_3= 30 + 25+10=65\)Ω

c)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB là

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}} \Rightarrow U_{AB} = I . R_{tđ}= 0,5 . 65=32,5V\)

d)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

\(I=I_1\)=0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là:

\(I_1= \dfrac{U_1}{R_1} \Rightarrow U_1= I_1 . R_1 =0,5 . 30= 15V\)

1 tháng 10 2021

Tóm tắt

R1 = 30 ôm

R2= 25 ôm

R3 = 10 ôm

I = 0,5 (A)

Rtđ = ?

U = ?

U1 =?

a, Tự vẽ nha lười qué

b, Rtđ = R1 + R2 + R3 = 30 + 25 + 10 = 65 Ω

c, ADCT I = U/Rtđ

hay U = I .Rtđ

U = 0,5 . 65 = 32, 5 ( V)

d,  Ta có ba điện trở mắc nối tiếp nên

I=I1=I2=0,5 (A)

ADCT I1 =U1/R1

hay U1 = I1 . R1

U1 = 0,5 . 30 = 15 ( V)

18 tháng 1 2019

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

8 tháng 4 2017

a) Vì mạch mắc nối tiếp nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:

RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω

b) Theo hình, điện trở R3 được mắc nối tiếp với R2 nên khi đó mạch điện mới gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Do đó, điện trở tương đương mới của đoạn mạch là:

RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω

So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3