Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) với 2 điểm , ta vẽ dc 1 đường thẳng
B) từ 1 điểm ta nối với 2 điểm còn lại, ta vẽ dc 2 dt. Với 3 điểm như thế, ta vẽ dc 2.3=6 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 6:2=3dt
C)từ 1 điểm ta nối với 3 điểm còn lại, ta vẽ dc 3 dt. Với 4 điểm như thế, ta vẽ dc 3.4=12 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 12:2=6 dt
D)từ 1 điểm ta nối với 9 điểm còn lại, ta vẽ dc 9 dt. Với 10 điểm như thế, ta vẽ dc 2.3=6 dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là 6:2=3
E)từ 1 điểm ta nối với n điểm còn lại, ta vẽ dc n-1 dt. Với n điểm như thế, ta vẽ dc n.(n-1) dt(đường thẳng). Mỗi dt như vậy bị lặp lại 2 lần nên số dt ta vẽ dc là n.(n-1):2 dt
De chung minh M la tam duong tron bang tiep goc C cua tam giac ABC
\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{MBI}=90^0\) => tu giac MAIN noi tiep
=> \(C'I.C'M=C'B.C'A\left(1\right)\)
Mat khac xet (O) ta cung co \(C'B.C'A=C'N.C'E\left(2\right)\)
Tu (1) va (2) suy ra \(C'I.C'M=C'E.C'N\)
suy ra tu giac MEIN noi tiep (*)
chung minh tuong tu cung co tu giac EINK noi tiep (**)
tu (*) va(**) ta co dpcm
A) tính độ dài đoạn MN, KE , ME
B) tìm tia trùm với tia MN
Đáp án B
Đường thẳng a và b cắt đường thẳng d lần lượt tại N và K nên 2 điểm N và K cùng nằm trên đường thẳng d. (1)
Lại có a và b cắt nhau tại M nên M thuộc giao tuyến của 2 mặt phẳng ( P) và (Q). Mà 2 mặ phẳng này có giao tuyến là d nên M nằm trên đường thẳng d. (2)
Từ (1) và (2) suy ra 3 điểm M; N; P cùng nằm trên đường thẳng d.
e \(\perp\)n