K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

\((n+10)\) là bội của \((n+2)\)

\(\Rightarrow (n+10) \ \vdots \ (n+2)\)

\(\Rightarrow (n+2+8) \ \vdots \ (n+2)\)

\(\Rightarrow 8 \ \vdots \ (n+2)\)

\(\Rightarrow (n+2)\in Ư(8)\)

Mà \(n\in \mathbb{N^*}\Rightarrow n+2\ge 3\)

\(\Rightarrow (n+2)\in \{ 4;8 \}\Rightarrow n\in \{ 2;6 \}

Vậy....

29 tháng 11 2017

\((n+10)\) là bội của \((n+2)\)

\(\Rightarrow (n+10) \ \vdots \ (n+2)\)

\(\Rightarrow (n+2+8) \ \vdots \ (n+2)\)

\(\Rightarrow 8 \ \vdots \ (n+2)\)

\(\Rightarrow (n+2)\in Ư(8)\)

Mà \(n\in \mathbb{N^*}\Rightarrow n+2\ge 3\)

\(\Rightarrow (n+2)\in \{ 4;8 \}\Rightarrow n\in \{ 2;6 \}\)

Vậy...

20 tháng 2 2017

a/ \(\frac{3n}{n-1}=\frac{3n-3+3}{n-1}=3+\frac{3}{n-1}\)

để 3n chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc ước của 3

suy ra n-1 thuộc -3;-1;1;3

suy ra n thuộc -2;0;2;4

b/\(\frac{n+10}{n-1}=\frac{n-1+11}{n-1}=1+\frac{11}{n-1}\)

để n+10 là bội của n-1 thì 11 phải là bội của n-1

suy ra n-1 thuộc -11;-1;1;11

suy ra n thuộc -10;0;2;12

gặp dạng toán như vậy thì bạn cứ áp dụng cách này để làm nhé

c/ gọi ba số đó là n-1;n;n+1

ta thấy \(\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)=3n\)chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

vậy tổng 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3

nhớ k cho mình nhé  ^.^

20 tháng 2 2017

Ta có : 3n chia hết cho n - 1 

<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

n - 1-3-113
n-2024
14 tháng 6 2021

n e { 4;2;22;-16}

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

25 tháng 1 2018

Câu hỏi của ho khanh chau - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

bn có thể tham khảo ở đó nhé !

mak bạn bấm vào dòng chữ màu xanh nha

chúc các bn hok tốt ! :D

25 tháng 1 2018

mik can dap an lun nhe

12 tháng 8 2021

a) Nếu n là số chẵn thì n+10⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

Nếu n là số lẻ thì n+15⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

29 tháng 10 2018

Bài 1:

a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)

suy ra 10n-1 chia hết cho 9

b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0

ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1

Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9

Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.