K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

A M B C N D H

a) *Xét \(\Delta HAD\)\(\Delta HCB\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH=HC\left(gt\right)\\\widehat{AH\text{D}}=\widehat{CHB}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\BH=HD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HAD=\Delta HCB\left(c-g-c\right)\)

b) *Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta CHD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH=HC\left(gt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{CHD}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\BH=HD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta CHD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HCD}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{HAB}\)\(\widehat{HCD}\) ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB//CD\)

c) *Xét \(\Delta AHM\)\(\Delta CHN\)có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH=HC\left(gt\right)\\\widehat{AHM}=\widehat{CHN}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\\widehat{HAM}=\widehat{HCN}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta CHN\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MH=HN\) (hai cạnh tương ứng)

*Xét \(\Delta CMH\)\(\Delta ANH\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}CH=AH\left(gt\right)\\\widehat{MHC}=\widehat{NHA}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\MH=HN\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CMH=\Delta ANH\left(c-g-c\right)\)

13 tháng 12 2019

ĐÚNG

19 tháng 1 2022

a) Xét tam giác HAD và tam giác HCB có:

+ HD = HB (gt).

\(\widehat{AHD}=\widehat{CHB}\) (đối đỉnh).

+ HA = HC (H là trung điểm AC).

=> Tam giác HAD = Tam giác HCB (c - g - c).

b) Xét tứ giác ADCB có:

+ H là trung điểm AC (gt).

+ H là trung điểm BD (HD = HB).

=> Tứ giác ADCB là hình bình hành (dhnb).

=> AB // DC (Tính chất hình bình hành).

c) Ta có: AB // DC (cmt). \(\Rightarrow\widehat{HAM}=\widehat{HCN}\) (SLT).

Xét tam giác AHM và tam giác CHN có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{CHN}\) (đối đỉnh).

+ AH = CH (H là trung điểm AC).

\(\widehat{HAM}=\widehat{HCN}\) (cmt).

=> Tam giác AHM = Tam giác CHN (g - c - g).

Xét tam giác CMH và tam giác ANH có:

+ CH = AH (Tam giác AHM = Tam giác CHN).

\(\widehat{CHM}=\widehat{AHN}\) (đối đỉnh).

+ MH = NH (Tam giác AHM = Tam giác CHN).

=> Tam giác CMH = Tam giác ANH (c - g - c).

25 tháng 12 2019

uk chịu

25 tháng 12 2019

Hình tự vẽ nhé !

                                 Giải

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có

   MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )

   HMB = KMC ( vì đối đỉnh )

   MH = MK ( vì m là trung điểm của HK ) 

Do đó Tam giác MHB = tam giác MKC 

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: ΔABM=ΔCDM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}=90^0\)

=>DC\(\perp\)AC

mà AC\(\perp\)AB

nên AB//DC

c: ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD

Xét ΔKAB và ΔKEC có

KA=KE

\(\widehat{AKB}=\widehat{EKC}\)

KB=KC

Do đó: ΔKAB=ΔKEC

=>AB=EC 

ΔKAB=ΔKEC

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

AB//EC

AB//CD

CD,EC có điểm chung là C

Do đó: E,C,D thẳng hàng

AB=EC

AB=CD

Do đó: EC=CD

Ta có: E,C,D thẳng hàng

EC=CD

Do đó: C là trung điểm của ED

2 tháng 1 2022

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHE có

  BH=HE

  AH chung

  góc AHE= góc AHB= 90 độ ( AH vuông góc với BC)

  => tam giác AHB= tam giác AHE (c.g.c)

  =>HE=HB

b) Xét tam giác AHB và tam giác DHE có

   góc DHE = góc AHB ( đối  đỉnh)

   HE=HB (cmt)

   AH=HD

 => tam giác AHB=tam giác DHE (c.g.c)

 => DE= AB ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác DHE= tam giác AHE =tam giác AHB

=> AE=DE(2 cạnh tương ứng)

c) Xét tam giác AHC và tam giác DHC có

  HC chung

  góc AHE=góc DHE=90 độ

  AH=HD

 => tam giác AHC= tam giác DHC( cạnh huyền-góc nhọn)

=>AC=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ACE và tam giác DCE có

  AE= DE (cmt)

  AC= DC(cmt)

  CE chung

 => tam giác ACE= tam giác DCE(c.c.c)

 => góc EAC= góc EDC (2 góc tương ứng)

  

2 tháng 1 2022

d)Ta có: C,E,B thẳng hàng

=> góc CEA+ góc AEB= 180 độ

Mà góc CEN và góc AEB là 2 góc đối đỉnh

=>góc AEC+ góc CEN= 180 độ

 => A,E,N thẳng hàng

20 tháng 12 2020

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔBHA=ΔBHD(hai cạnh góc vuông)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHKD vuông tại H có

HB=HK(gt)

HA=HD(gt)

Do đó: ΔHBA=ΔHKD(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{HBA}=\widehat{HKD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HBA}\) và \(\widehat{HKD}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DK(Dấu hiệu nhận biết hai đường thắng song song)

c) Ta có: AB//DK(cmt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: DK⊥AC

Xét ΔDAK có 

KH là đường cao ứng với cạnh AD(KH⊥AD)

AC là đường cao ứng với cạnh DK(AC⊥DK)

KH\(\cap\)AC={C}

Do đó: C là trực tâm của ΔDAK(Tính chất ba đường cao của tam giác)

⇒DC⊥AK(đpcm)