1) Nêu những nguyên nhân, hậu quả của những thiên tai xảy ra ở miền núi? Biện pháp phòng chống ?
2) Vẽ sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao hình 23.3
Giúp mk vs thứ 2 nộp rồi😢😢😢😢😢😢😢
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}}}\) và \(a+b-2c=70\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhay ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{5}}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}}}=\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{2c}{2.7}=\dfrac{a+b-2c}{2+5-14}=\dfrac{70}{-7}=-10\)
\(\dfrac{a}{2}=-10\Rightarrow a=\left(-10\right).2=-20\)
\(\dfrac{b}{5}=-10\Rightarrow b=\left(-10\right).5=-50\)
\(\dfrac{c}{7}=-10\Rightarrow c=\left(-10\right).7=-70\)
Vậy \(a=-20;b=-50;c=-70\)
1.Tác giả viết câu thơ trên khi ông bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Côn Đảo, được làm trong lúc ông cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai.
2. Thái độ của tác giả được thể hiện qua câu thơ là một người có khí phách hiên ngang, kiêu hãnh,mạnh mẽ, có sức mạnh phi thường, coi việc ở tù chỉ là chỗ nghỉ chân tạm thời trên con đường cách mạng đầy khó khăn.
- Tác giả là : Phan Bội Châu
- Tác giả viết bài thơ trên khi bị ở trong tù , do bị bọn " Tưởng giới Thạch " bắt
- Thái độ của tác giả ung dung , lạc quan , lẫm liệt ( qua câu thơ " Vẫn là hào kiệt , vẫn phong lưu / chạy mỏi chân thì hãy ở tù ")
c: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)
km,hm,dam,m,dm,cm,mm
tấn,tạ,yến,kg,hg,dag,g
km2,ha,dam2,m2,dm2,cm2,mm2
tích tắc,phút,giờ,ngày,năm,thập kỉ,thiên niên kỉ
Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất. Tán lá cây có tác dụng làm giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng.
Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
Nguồn : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110328200149AAhSsId
Vị trí
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
Đặc điểm khí hậu
- Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
- Nhiệt độ trung bình < - 10 C, có nơi -50 C, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10 C, biên độ nhiệt lớn
- Lượng mưa trung bình năm thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai cực tan chảy bớt, diện tích băng thu hẹp lại
Thực vật
- Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...
Động vật - Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng,...
- Các loài động vật có đặc điểm: có lớp lông dày không thấm nước, 1 số loài di cư để tránh mùa đông lạnh, có loài ngủ suốt mùa đông.
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
a) Ta có: \(\widehat{AMD}=\widehat{AMC}+\widehat{CMD}\)
\(=60^0+\widehat{CMD}\) \(\left(1\right)\)
Lại có: \(\widehat{CMB}=\widehat{BMD}+\widehat{CAD}\)
\(=60^0+\widehat{CMD}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\): ⇒ \(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)
Xét △ AMD và △ CMB có:
CH = AM ( △ AMC đều )
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) ( cmt )
MB = MD ( △ BMD đều )
⇒ △ AMD = △ CMB ( c - g - c )
Do đó: AD = CB ( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có: \(CK=\dfrac{BC}{2}\) ( K là trung điểm CB )
Ta có: \(AI=\dfrac{AD}{2}\) ( I là trung điểm AD )
Mà BC = AD ( cmt ) ⇒ CK = AI
Xét △ AMI và △ CMK có:
CM = AM ( △ AMC đều )
\(\widehat{IAM}=\widehat{KCM}\) ( vì △ AMD = △ CMB )
AI = CK ( cmt )
⇒ △ AMI = △ CMK ( c - g - c )
⇒ MK = MI
⇒ △ IMK cân tại M
1)
*Nguyên nhân:
- Phá rừng lấy gỗ để xây nhà.
- Đốt rừng làm nương rẫy.
- Việc khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản chưa được kiểm soát chặt chẽ.
- nhận thức của đồng bào về thiên tai rất hạn chế.
- Do thiếu nguồn lực nhân sự và vật chất.
*Hậu quả:
- Sạt lở, xói mòn đất.
- Lũ ống, lũ quét.
- Thiếu nước.
- Ô nhiễm môi trường và làm biến đổi môi trường sinh thái.
- Giá rét và sương muối làm thiệt hại hoa màu.
- Dòng chảy của nhiều con suối bị thay đổi vì ảnh hưởng của thiên tai.
*Biện pháp phòng chống:
- Trồng cây gây rừng.
- Truyền đạt kiến thức về môi trường cho người dân vùng núi...
*hậu quả