K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

a) Ta có:

\(2n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-6\right)+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;7\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-3=1\Rightarrow n=4\\n-3=7\Rightarrow n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy n=4 hoặc n=10

b) Ta có:

\(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;13\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=1\Rightarrow n=-2\left(loai\right)\\n+3=13\Rightarrow n=10\end{matrix}\right.\)

Vậy n=10

c) Ta có:

\(n^2+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+6⋮n-1\)

\(\Rightarrow6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;3;6\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Rightarrow n=2\\n-1=2\Rightarrow n=3\\n-1=3\Rightarrow n=4\\n-1=6\Rightarrow n=7\end{matrix}\right.\)

Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=4 hoặc n=7

19 tháng 11 2017

a,\(2n+1=2n-6+7=2\left(n-3\right)+7\)

Do \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-3=1\\n-3=-1\\n-3=7\\n-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=4\\n=2\\n=10\\n=-4\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

14 tháng 1 2018

Câu hỏi của Ngọn Gió Thần Sầu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 1 2018

bạn mk đó

12 tháng 1 2018

n2 nhé

12 tháng 1 2018

ai nhanh mk tick cho

trong hôm nay thui

22 tháng 10 2021

a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

5 tháng 2 2022

có vẻ hơi ngắn

 

9: \(\Leftrightarrow n^2+n+3n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

10: \(\Leftrightarrow n^2+4n+4-2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

11: \(\Leftrightarrow n^2-2n+1+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

16 tháng 2 2021

a/ Bạn coi lại đề bài, 3n^2 +n^2 thì bằng 4n^2 luôn chứ ko ai cho đề bài như vậy cả

b/ \(\lim\limits\dfrac{\dfrac{n^3}{n^3}+\dfrac{3n}{n^3}+\dfrac{1}{n^3}}{-\dfrac{n^3}{n^3}+\dfrac{2n}{n^3}}=-1\)

c/ \(=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{2n^3}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{-\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{n}{n^2}}=\lim\limits\dfrac{-2n}{-1}=+\infty\)

d/ \(=\lim\limits\left[n\left(1+1\right)\right]=+\infty\)

e/ \(\lim\limits\left[2^n\left(\dfrac{2n}{2^n}-3+\dfrac{1}{2^n}\right)\right]=\lim\limits\left(-3.2^n\right)=-\infty\)

f/ \(=\lim\limits\dfrac{4n^2-n-4n^2}{\sqrt{4n^2-n}+2n}=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{n}{n}}{\sqrt{\dfrac{4n^2}{n^2}-\dfrac{n}{n^2}}+\dfrac{2n}{n}}=-\dfrac{1}{2+2}=-\dfrac{1}{4}\)

g/ \(=\lim\limits\dfrac{n^2+3n-1-n^2}{\sqrt{n^2+3n-1}+n}+\lim\limits\dfrac{n^3-n^3+n}{\sqrt[3]{\left(n^3-n\right)^2}+n.\sqrt[3]{n^3-n}+n^2}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{3n}{n}-\dfrac{1}{n}}{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}-\dfrac{1}{n^2}}+\dfrac{n}{n}}+\lim\limits\dfrac{\dfrac{n}{n^2}}{\dfrac{\sqrt[3]{\left(n^3-n\right)^2}}{n^2}+\dfrac{n\sqrt[3]{n^3-n}}{n^2}+\dfrac{n^2}{n^2}}\)

\(=\dfrac{3}{2}+0=\dfrac{3}{2}\)

16 tháng 2 2021

không thích coi rồi sao kh :D 

14 tháng 1 2018

khocroikhocroi

14 tháng 1 2018

9) n2 + 3n +3 ⋮ n +1

10) n2 + 4n + 2 ⋮ n +2

11)n2 - 2n + 3 ⋮ n - 1

a: A=3n^2-n-3n^2+6n=5n chia hết cho 5

b: B=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6(n+1) chia hết cho 6

c: =n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2-n^3+2

=5n^2+5n

=5(n^2+n) chia hết cho 5

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}