K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,b:

Xét tứ giác ABCE có

BC//AE

BC=AE

Do đó: ABCE là hình bình hành

mà BC=BA

nên ABCE là hình thoi

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

BC=DE

Do đó: BCDE là hình bình hành

mà CB=CD

nên BCDE là hình thoi

Xét ΔCED có CE=ED

nên ΔCED cân tại E

mà CE=CD

nên ΔCED đều

=>\(\widehat{C}=60^0\)

Gọi F là giao điểm của AB và CD

Xét ΔFAD có BC//AD

nên FB/BA=FC/CD

mà BA=CF

nên FB=FC

=>FA=FD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{D}=60^0\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}=120^0\)

c: Xét ΔACD có

CE là đường trung tuyến

CE=AD/2

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét ΔABD có 

BE là đường trung tuyến

BE=AD/2

Do đó: ΔABD vuông tại B

30 tháng 8 2015

mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt

28 tháng 7 2018

#naruto Có ai hỏi bạn đâu mà trả lời

Bài 3: 

Xét ΔCBD có CD=CB

nên ΔCBD cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}\)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ADCB là hình thang

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

30 tháng 9 2019

2. 

Câu hỏi của Phan thanh hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 3 2023
8 tháng 11 2017

C B D A E N M a a a

a) có ABCD là Hthang (gt)

=> BC // AD ( t/c Hthang)

mà E thuộc DA => BC // ED, BC // EA

AD = 2a (gt)

mà E là trung điểm DA => ED = EA = a

tứ giác ABCE có CB // EA (cmt)

CB = EA (=a)

=> ABCE là HBH ( vì là tứ giác có 2 cạnh đối vừa // vừa = nhau)

mà CB = BA (=a) => ABCE là H thoi ( vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau)

=> CD = BE = a ( t/c Hthoi) (1)

CM tương tự ta được BCDE là Hthoi( vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau)

=>CE = BA = a (t/c Hthoi) (2)

từ (1) và (2) => CE = BE = a

=>CE = BE = CB (= a)

=> CBE là tam giác đều => \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}=\widehat{ECB}=60^0\)

CDE là tam giác đều ( CD = DE = CE =a )

=> \(\widehat{CDE}=\widehat{DCE}=\widehat{CED}=60^0\)

tam giác EBA đều (BE = BA = EA =a)

=> \(\widehat{EBA}=\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=60^0\)

\(\widehat{C}=\widehat{DCE}+\widehat{BCE}=60^0+60^0=120^0\)

tương tự ta có \(\widehat{B}=120^0\)

vậy \(\widehat{A}=60^0,\widehat{D}=60^0,\widehat{C}=120^0,\widehat{D}=120^0\)

c) ABCE là Hthoi và CA là đường chéo

=> CA là tia phân giác của góc BAE ( t/c Hthoi)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{EAC}=30^0\)

tam giác CDA có \(\widehat{D}+\widehat{DCA}+\widehat{CAD}=180^0=>60^0+\widehat{DCA}+30^0=180^0\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0\) =>tam giác CDA vuông tại C

cm tương tự ta được tam giác BDA vuông tại B

d) N là trung điểm của DE (gt)

M là trung điểm của EA (gt)

DE = EA = a

=>NM = a => BC = NM ( =a) (3)

có BC // AD ( T/C Hthang)

N,M thuộc AD => BC // NM (4)

từ (3) và (4) => BMNC là HBH ( vì là tứ giác có 2 cạnh đối vừa // vừa = nhau)

tam giác ABE đều (cmt) mà BM là đường trung tuyến

=>BM là tia phân giác của góc EBA

=> \(\widehat{EBM}=\widehat{ABM}=30^0\)

\(\Delta BMA\)\(\widehat{BAM}+\widehat{BMA}+\widehat{MBA}=180^0=>60^0+\widehat{BMA}+30^0=180^0\)

=>\(\widehat{BMA}=90^0\)

hay \(\widehat{BMN}=90^0\)

HBH BMNC có \(\widehat{BMN}=90^0\)

=> BMNC là HCN ( vì là HBH có 1 góc vuông )

15 tháng 11 2017

bạn có thể giúp mình giải câu b không Đào Thị Huyền

 

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=BC=CD và Góc D+B=180 độa, Chứng minh AC là phân giác góc Ab, Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của AD sao cho CM là phân giác góc C. Biết MB=6cm, MC=8cma, BC=?b, So sánh khoảng cách từ M đến BC và đường cao hình thang.Bài 3: Cho tứ giác ABCD, AC là phân giác góc A. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC. IK cắt AC tại S.a, Cmr: S là trung...
Đọc tiếp

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB=BC=CD và Góc D+B=180 độ
a, Chứng minh AC là phân giác góc A
b, Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của AD sao cho CM là phân giác góc C. Biết MB=6cm, MC=8cm
a, BC=?
b, So sánh khoảng cách từ M đến BC và đường cao hình thang.
Bài 3: Cho tứ giác ABCD, AC là phân giác góc A. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC. IK cắt AC tại S.
a, Cmr: S là trung điểm của AC
b, Từ C kẻ Cx//AD. Cx cắt AB tại M. Tứ giác ABCD là hình gì? tại sao?
Bài 4: Cho tứ giác ABCD gọi E,F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Cmr:
a,EF<(AB+CD)/2
b, Tứ giác ABCD<=>EF<(AB+CD)/2
Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB<CD. AC cắt BD tại O. Biết gócDOC=60 độ
AD=6cm. P,Q,R lần lượt là trung điểm của OA,OD. Tính chu vi tam giác PQR
Bài 6: Cho tam giác ABC, D thuộc AB sao cho BD=1/4 AB, E là trung điểm vủa BC. Đường thẳng DE cắt AC tại F. Cmr: CF=1/2AC.
Các bạn xem làm giúp mình với nhé  mình sắp phải nộp rồi 

 
1

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

1 tháng 9 2019

a) vì ABCD: hthang=>AD=BC; góc DAB= ABC           (1) ; AC=BD   

Xét tam giác DAB và CBA có:

AB: chung

góc DAB=ABC

AD=BC

=> DAB=CBA(c.g.c)

=> góc ABD=BAC               (2)

Từ (1) và (2)=> góc DAB-BAC=ABC-ABD

hay DAC=DBC

Mà DBC=90 độ 

=> DAC=90 độ

hay AC vuông góc AD