K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

​nhiều thế ai làm đc

25 tháng 6 2017

Mình chỉ làm mẫu 1 câu thôi nha,các câu sau làm tương tự

\(3n-7⋮n+5\)

\(3n+15-22⋮n-5\)

\(3\left(n+5\right)+22⋮n+5\)

\(22⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(22\right)\)

\(Ư\left(22\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm11;\pm22\right\}\)

\(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;6;-17;17;-27\right\}\)

4 tháng 2 2016

{1;2;3;6} , ủng hộ giùm mk nha

4 tháng 2 2016

n = 1;2;3 6

mik ko chắc lắm

15 tháng 12 2016

làm câu

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

25 tháng 4 2017

Ta có : \(\frac{n-2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để : n - 2 \(⋮\)n - 1 <=> \(\frac{3}{n-1}\in Z\)<=> 3 \(⋮\)n - 1 <=>  n - 1 \(\in\) \(Ư\left(3\right)\)= { 1, -1, 3, -3 }

* Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( không thỏa mãn )

* Với n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -3 => n = - 3 + 1 =  -2 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\){ 2 , 4 , -2 } thì n - 2 \(⋮\)n - 1 

16 tháng 12 2016

a) Ta có n-2=n-1+(-1) nên để n-2 chia hết cho n-1 thì n1 là ước của -1. Vậy n=0 và n=2

b) 3n-5=3(n-2) +1 nên suy ra n-2 là ước của 1. Vậy n=3 hoặc n=1

28 tháng 12 2017

2)

A = 2 + 22 + ... + 22004

A = ( 2 + 2 + 23 ) + ... + ( 22002 + 22003 + 22004 )

A = 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 22002 . ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + ... + 22002 . 7

A = 7 . (2   + ... + 22002  ) chia hết cho 7

28 tháng 12 2017

Bai 1:

a, 4n+5 chia hết n

Mà 4n chia hết n

=> 5 chia hết n 

=> n thuộc Ư(5)={-5,-1,1,5} 

=> n = -5,-1,1,5 

b, n+5 chia hết n+1 

=> n+1+4 chia hết n+1 

Mà n+1 chia hết n+1 

=> 4 chia hết n+1 

=> n+1 thuộc Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4} 

=> n=-5,-3,-2,0,1,3