Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 4 chia hết cho n + 2
=> n+2 +2 chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2 =>n+ 2 E Ư(2){1;2}
+ Xét trường hợp nếu n + 2 = 1 (loại)
+_________________n + 2 = 2 => n = 0 (thỏa mãn)
b) ta có 3n+4 chia hết cho n-1
nên 3n+4 chia hết cho 3n+-3
3n+(-3)+7 chia hết cho 3n+-3
nên 7 chia hết cho 3n-3
do đó 3n-3=1 hoặc 7
Mình chỉ làm mẫu 1 câu thôi nha,các câu sau làm tương tự
\(3n-7⋮n+5\)
\(3n+15-22⋮n-5\)
\(3\left(n+5\right)+22⋮n+5\)
\(22⋮n+5\)
\(\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(22\right)\)
\(Ư\left(22\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm11;\pm22\right\}\)
\(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;6;-17;17;-27\right\}\)
Ta có : \(\frac{n-2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để : n - 2 \(⋮\)n - 1 <=> \(\frac{3}{n-1}\in Z\)<=> 3 \(⋮\)n - 1 <=> n - 1 \(\in\) \(Ư\left(3\right)\)= { 1, -1, 3, -3 }
* Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( không thỏa mãn )
* Với n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = -3 => n = - 3 + 1 = -2 ( thỏa mãn )
Vậy với n \(\in\){ 2 , 4 , -2 } thì n - 2 \(⋮\)n - 1
a) Ta có n-2=n-1+(-1) nên để n-2 chia hết cho n-1 thì n1 là ước của -1. Vậy n=0 và n=2
b) 3n-5=3(n-2) +1 nên suy ra n-2 là ước của 1. Vậy n=3 hoặc n=1