K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

bn sai đề 81 chia hết cho a

a =27

3 tháng 11 2016

Xét 91 =  7 . 13  . Vì a chia hết cho 91 nên a sẽ chia hết cho tích thích hợp của các số hạng đó . Mà 10 < a < 50 . Nên a = 13 

Ở đây ta không xét 91 = 91 . 1 vì bất kì số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó 

25 tháng 10 2015

=> Ư(91) = {1;7;13;91}

Vì 10 < a < 50 nên a = 13

13 tháng 10 2017

vì 91 chia hết cho x nên x thuộc Ư(91)

Ư ( 91) ={ 1, 7, 13, 91}

Vì 10<a<50

Nêm a= 13

13 tháng 8 2016

Ư( 91 )={1 ;7 ; 13 ; 91}

Vì 10 < a < 50 nên a = 13

13 tháng 8 2016

Vì 91 chia hết cho a  nên a=7;13 mà 10<a<50

=>a=13

8 tháng 11 2018

số đó là 13

8 tháng 11 2018

Ta có:

91 chia hết cho a

=> a E Ư(91)

Với 10<a<50

Mà Ư(91)={1;7;27;91}

Mà 10<a<50

=> a=27

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

7 tháng 9 2021

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

7 tháng 9 2021

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

19 tháng 7 2016

Ta có 91 chia hết cho a 
=> a \(\in\) Ư(91 ) 
Ư(91 ) = { 1; ..... ; 13 ; .....}
chỉ có số 13 là thỏa mãn điều kiện 
=> a = 13

19 tháng 7 2016

Ta có : 91 chia hết cho a (1)

\(\Rightarrow\) a ϵ Ư(91)

Ư(91) = \(\left\{1;7;13;91\right\}\) (2)

Ta có : 10< a < 50 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) a= 13 (đpcm)

8 tháng 10 2016

để 91 chia hết cho a => a là Ư(91)

Ư(91)={ 1;7;13;91}

mà 10<a<50

=> a=13

10 tháng 11 2017

13

tk mình nha

10 tháng 11 2017

tran dang khoa

\(91⋮a\)    hay  \(a\inƯ\left(91\right)\)

\(\LeftrightarrowƯ\left(91\right)=\left\{\pm1;\pm7;\pm13;\pm91\right\}\)

mà \(10< a< 50\)

\(\Rightarrow a=13\)

vậy số cần tìm là \(a=13\)