K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

20 tháng 6 2023

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

  1. Với phép cộng và phép trừ:

    • Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.
  2. Với phép nhân:

    • Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng.
    • Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.
  3. Với phép luỹ thừa:

    • Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ.
    • Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

8 tháng 5 2021

Nhận thấy  41 x 42 x 43 x ... x 49 = ...0 vì có số 45 chia hết cho 5 và có ít nhất 1 số chia hết cho 2 (VD :  46)

mà 45 x 46 = ....0

=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 = ...0

mà 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ....8

=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 - 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ...0 - ...8 = ...2

8 tháng 9 2017

Ta lập các thừa số 7 thành 1 nhóm có 3 thừa số 7 là:(7x7x7)=(...1)

Ta có:

29017:3=9672 dư 1

=>(..1)x(...1)x...........(..1)x7=(...7)

2007 có chữ số tận cùng là:7

=> Chữ số tận cùng của dãy số:

(...7)-(...7)=(....0)

Đ/s:0

15 tháng 6 2023

`12xx14xx16xx...xx48` sẽ có số `20` nên tận cùng là `0`

`11xx13xx15xx...xx47` là các số lẻ nhân với nhau nên tận cùng là 5

=> C/số tận cùng là `(...0)-(...5)=...5`

22 tháng 8 2018

trả lời hộ mình nha

22 tháng 8 2018

Ta thấy :

n và n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n . ( n + 1 ) là số chẵn 

=> n . ( n + 1 ) + 5 là một số lẻ 

=> a có tận cùng là các số lẻ

Vậy,.........

26 tháng 9

Cái ni mà là toán lớp 1 à

22 tháng 3 2017

=...6-...1=...5

Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên bằng 5

22 tháng 3 2017

chọn câu trả lời của mình nha :V

17 tháng 12 2017

Ta có 3=81

274=..1

9×813=9×....1=.....9

=>34×274+9×814=81×...1+....9

=.....1+....9

=.....0

1 tháng 6 2020

Bài dưới ổn rồi nhé