Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
36^36 tận cùng là 6. 9^2 tận cùng là 1 nên (9^2)^5 tận cùng là 1
=> 9^10 tận cùng là 1
=> 36^36-9^10 tận cùng là 6-1=5
k cho mình nha
a) 4343 có chữ số tận cùng là 1
b) 3636 có chữ số tận cùng là 6
c) 910 có chữ số tận cùng là 1
d) 71000 có chữ số tận cùng là 1
tick nha
4^43=(4^4.10).4^3
=.....6 . ........4=..........4
Vay 43^43 co tan ung la 4
a) Các lũy thừa có cơ số có số chữ tận cùng là 3 thì có chu kì là: 3;9;7;1;3;9;...
Chu kì của 3 có 4 chữ số.
43 : 4 = 10 ( dư 3 )
Vậy chữ số tận cùng của 4343 là 7.
B) Các lũy thừa có cơ số có chữ số tận cùng là 7 thì có chu kì là: 7;9;3;1;7;9;...
Chu kì của 7 có 4 chữ số.
1000 : 4 = 250 ( không dư )
Vậy chữ số tận cùng của 71000 là 1.
c) 1717
Chu kì của 7 có ở câu trên.
17 : 4 = 4 ( dư 1 )
Vậy chữ sô tận cùng của 1717 là 7.
d) Lũy thừa của các số có cơ số có chữ số tận cùng là 6 thì chữ số tận cùng của số đó là 6.
Vậy chữ số tận cùng của số 3636 là 6.
a ) 43^5 có tận cùng là 3
43^9 có tận cùng là 3
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 43 - 5 ) : 4 = 9 ( dư 2 ) nên 43^43 có tận cùng là 3 . 43 . 43 = ...7
Vậy chữ số tận cùng của 43^43 là 7
b ) 7^5 có tận cùng là 7
7^9 có tận cùng là 7
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 1000 - 5 ) : 4 = 248 ( dư 3 ) nên 7^1000 có tận cùng là 7 . 7 . 7 . 7 = ...1
Vậy chữ số tận cùng của 7^1000 là 1
c ) Số 17 có tận cùng là 7 nên cũng có tính chất giống số 7
17^5 có tận cùng là 7
17^9 có tận cùng là 7
Có 9 - 5 = 4
Vì ( 17 - 5 ) : 4 = 3 nên 17^17 có tận cùng là 7
d ) 36^36 có tận cùng là 6 nên cũng có tính chất giống số 6 .
6 . 6 = ..6
6 . 6 . 6 = ... 6
6 . 6 .6 . 6 = ....6
....
Vì vậy nên 36^36 có tận cùng là 6
Ta có : 34 = 81
274 =...1
9 x 813 = 9 x ...1 = ....9
=> 34 x 274 + 9 x 814 = 81 x...1 +...9
= ....1 = ....9
= ....0
Chữ số tận cùng là 0, k cho mình nhé :)
TA CÓ:
34=....1
MÀ 2020 CHIA HẾT CHO 4dư2=>32020 CÓ TẬN CÙNG LÀ 9
62=....6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>62010CÓ TẬN CÙNG LÀ6
92=...1
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO2=>92010CÓ TẬN CÙNG LÀ1
124=...6
MÀ2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>122010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
152=...5
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 2=>52010CÓ TẬN CÙNG LÀ5
184=...6
MÀ 2010 CHIA HẾT CHO 4dư2=>182010CÓ TẬN CÙNG LÀ4
CÓ:...9-...6+....1-....4+...5-....4=...1
=>chữ số tận cùng của biểu thức trên là 1
đầu tiên bạn lấy 3^2020(mod 1000)= 401
6^2010(mod 1000)=176
9^2010(mod 1000)=401
12^2010(mod 1000)=224
15^2010(mod 1000)=625
18^2010(mod 1000)=624
Ta có 401-176+401-224+625-624=406
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên là : 6
bạn xem lại bài giảng ở link này để biết thêm thông tin nhé, vì mình cũng lâu không ôn lại kiến thức này nên dường như quên rồi
https://www.youtube.com/watch?v=xBcOEO6QEC4
tick đúng cho mik nhá
nhận xét 74 = .... 1
ta có 7 1000 = 74 . 250 = ( 74 )250
-= ... 1 250 = ......1
SUY RA 7 1000 có chữ số tận cùng là 1
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cúng của lũy thừa. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau:
\(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) + \(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)
+ Ta có: 5 \(\equiv\) 1 (mod 2) ⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) \(1^{1^{8^{9^0}}}\) (mod 2)
⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) 1 (mod2)
Vậy đặt \(5^{1^{8^{9^0}}}\) = 2k + 1 khi đó
\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) = \(19^{2k+1}\) = (192)k.19 = (\(\overline{..1}\))k.19 = \(\overline{..1}^{ }.19\)= \(\overline{..9}\) (1)
+ Mặt khác: 9 \(\equiv\) 1 (mod 4) ⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) \(^{1^{1^{9^{6^9}}}}\) (mod 4)
⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) 1 (mod 4)
Vậy đặt \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 4k + 1 khi đó
\(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 24k+1 = (24)k.2 = (\(\overline{..6}\))k.2 = \(\overline{..6}\).2 = \(\overline{..2}\) (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
A = \(\overline{..9}\) + \(\overline{..2}\) = \(\overline{..1}\)
Ta có 34 =81
274=..1
9×813=9×....1=.....9
=>34×274+9×814=81×...1+....9
=.....1+....9
=.....0
x-y = 3 =>x=3+y
=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)
Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:
\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)
=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0
=>\(-1\le y\le3\)
Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3
B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)
Vậy chữ số tận cùng của A là 1
=...6-...1=...5
Vậy chữ số tận cùng của biểu thức trên bằng 5
chọn câu trả lời của mình nha :V