K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

\(A=x+x^3+x^{27}+x^{2017}=\left(x^{2017}+x^3\right)+\left(x^{27}+x\right)\)

\(=x^3\left(x^{2014}+1\right)+x\left(x^{26}+1\right)=x^3\left(\left(x^2\right)^{1007}+1\right)+x\left(\left(x^2\right)^{13}+1\right)\)Ta có \(x^3\left(\left(x^2\right)^{1007}+1\right)⋮x^2+1\)\(x\left(\left(x^2\right)^{13}+1\right)⋮x^2+1\)

\(\Rightarrow A=x^3\left(\left(x^2\right)^{1007}+1\right)+x\left(\left(x^2\right)^{13}+1\right)⋮x^2+1\)

Do đó số dư khi chia A cho \(x^2+1\) là 0

18 tháng 10 2017

cái chỗ x3-3/2016 phải là x3-3/2015, viết lộn

2 tháng 5 2019

10 tháng 1 2021

Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).

Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).

Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.

Không chia có mà làm=niềm tin ah

 

29 tháng 11 2019

a) A = ( x 2 – 6x)B.

b) A = (-x – 8)B + 2

c) A = (x + 3)B + 6.

17 tháng 6 2017

A(x) chia cho B(x) có số dư bằng 2. Vậy m – 5 = 2 ⇒ m = 7.