Cơ cấu lao động nước ta thay đổi như thế nào?Sự thay đổi đó nói lên điều gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là câu trả lời của mình, bạn có thể tham khảo:
- Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn và có xu hướng giảm(lấy d/c sgk ). Lao động trong khu vực thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng tăng (lấy d/c sgk).
- Có sự chuyển dịch trên là do:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công cuộc đổi mới theo hướng
CNH-HĐH, phù hợp với xu hướng chung của Thế Giới.
+ Tác động của quá trình chuyển đổi cơ chế thị trường.
+ Sự thay đổi quy mô đô thị và sự di cư từ nông thôn vào các thành phố lớn.
+ Nước ta vẫn là nước NN, ngành CN và DV chưa phát triển mạnh nên lao động nông thôn vẫn còn nhiều.
--St--
- Sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: tỉ trọng lao động ở thành thị có xu hướng tăng, tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm.
- Nguyên nhân: do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Hậu quả của quá trình đô thị hóa:
+ Khó khăn trong giải quyết việc làm.
+ Ô nhiễm môi trường, nảy sinh nhiều vấn đề an ninh, trật tự xã hội.
Đáp án cần chọn là: C
Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự thay đổi theo thời gian: Tỉ trọng lao động trong Nhà nước có xu hướng tăng nhẹ, tỉ trọng lao động ngoài Nhà nước có xu hướng giảm mạnh và tỉ trọng lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
Nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta là do công cuộc Đổi mới, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hay kết quả của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
=> Chọn đáp án C
- Về cơ cấu lao động (năm 2003): chiếm tỉ trọng cao nhất là nông – lâm –ngư nghiệp (60,3%), tiếp đến là dịch vụ (23,2%), thấp nhất là ngành công nghiệp – xây dựng (16,5%).
- Về sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành:
+ Tỉ trọng lao động ngành nông –lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm từ 71,5% (1989) xuống 60,3% (2003).
+ Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng lên: công nghiệp – xây dựng tăng 5,3% (từ 11,2% năm1989 lên 16,5% năm 2003); dịch vụ tăng 5,9% (từ 17,3% năm 1989 lên 23,2% năm 2003).
=> Nhận xét chung: Nước ta đang dần chuyển sang hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
a. *Nhận xét:
- Lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng
- Trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhày càng giảm.
b. Nói lên điều : đất nước ngày càng phát triển, ngành công nghiệp có xu hướng tăng nên số lao động trong ngành này tăng, ngược lại tốc độ đô thị hoá đang diễn ra khá nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm nên số dân trong ngành này cũng giảm, ngoài ra một số người dưới quê còn lên sinh sống bằng nghề làm trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp.
Tham khảo
Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta :
- Về tỉ lệ lao động khu vực nhà nước đang có xu hướng giảm dần
- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng
Bạn tham khảo;
- Cơ cấu nước ta thay đổi;
+Tỉ trọng lao động trong ngành nông -lâm ngư nghiệp giảm nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao
+Khu vực công nghiệp -xây dựng tỉ trọng lao động tăng nhưng tỉ trọng vẫn còn thấp
- Sự thay đổi đó nói lên :
+Cơ cấu lao động đang có sự thay đổi theo hướng đổi mới của nền kinh tế xã hội công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
+Giảm tỉ trọng lao động trong các ngành nông - lâm ngư nghiệp
+Tăng tỉ trọng lao động trong các ngành cn-cây dựng và dịch vụ