Cho 26,91g kim loại M vào 700ml dd AlCl3 0,5M, sau khi puxr hoan toan thu dc V l khi H2 va 17,94g ket tua. Xác dinh kloai M va tri cua V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho kim loại vào dd thu được H2 => kim loại kiềm hoặc kiềm thổ
vậy kết tủa là Al(OH)3: 0,23 mol
Xét hai trường hợp: + TH1: AlCl3 dư
vậy nOH- = n kim loại/ n ( n là hóa trị)
=> M kim loại = 26,91/ 0,23.3.n = 39/n
=> n = 1; M là K
+ TH2: AlCl3 hết. Vậy: nOH- = 1,17 mol
M = 23/n
=> n = 1; M là Na
\(n_{H^+}=n_{HNO_3}=V\)mol
\(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1\) mol
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,1<--0,1
\(\Rightarrow n_{H^+}=V=0,1\)lít = 100 ml
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
0,1 -----> 0,1 ---------->0,1
\(NaNO_3\rightarrow Na^++NO_3^-\)
\(\Rightarrow\left[Na^+\right]=\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}=0,33M\)
CuO + CO -to-> Cu +CO2 (1)
MO + CO -to-> M +CO2 (2)
3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O (3)
3M +8HNO3 --> 3M(NO3)2 +2NO + 4H2O (4)
nHNO3=0,2(MOL)
theo (3,4) : nNO=1/4nHNO3=0,05(mol)
=>VNO(đktc)=1,12(l)
theo (1,2,3,4) :nCuO,MO=3/8nHNO3=0,075 (mol)
mà nCuO:nMO=1:2
=> nCuO=0,025(mol)
nMO=0,05(mol)
=>mCuO=2(g)(g)=>mMO=2,8(g)
=>MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)(g/mol)
=> M:Fe
Bài 1 :
\(n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow V = 0,075.22,4 = 1,68(lít)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m = 0,05.102 = 5,1(gam)\)
Câu 3. Hòa tan 16,2 g hh kim loại kiềm và oxit của nó thu được V lít H2 ( đktc) ,lấy dd sau pư cho vào 50 ml dd AlCl3 0,5 M ,sau khi pư xẩy ra hoàn toàn thu được 15,6 gm kết tủa .xác định M
p/u lm j ra khí H2 đâu bạn thử coi lại đề xem ^-^
M là kim loại kiềm, kiềm thổ nên tác dụng với H2O sinh ra bazo tan và khí H2.sau đó bazo sẽ tác dụng với AlCl3