Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho kim loại vào dd thu được H2 => kim loại kiềm hoặc kiềm thổ
vậy kết tủa là Al(OH)3: 0,23 mol
Xét hai trường hợp: + TH1: AlCl3 dư
vậy nOH- = n kim loại/ n ( n là hóa trị)
=> M kim loại = 26,91/ 0,23.3.n = 39/n
=> n = 1; M là K
+ TH2: AlCl3 hết. Vậy: nOH- = 1,17 mol
M = 23/n
=> n = 1; M là Na
CuO + CO -to-> Cu +CO2 (1)
MO + CO -to-> M +CO2 (2)
3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O (3)
3M +8HNO3 --> 3M(NO3)2 +2NO + 4H2O (4)
nHNO3=0,2(MOL)
theo (3,4) : nNO=1/4nHNO3=0,05(mol)
=>VNO(đktc)=1,12(l)
theo (1,2,3,4) :nCuO,MO=3/8nHNO3=0,075 (mol)
mà nCuO:nMO=1:2
=> nCuO=0,025(mol)
nMO=0,05(mol)
=>mCuO=2(g)(g)=>mMO=2,8(g)
=>MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)(g/mol)
=> M:Fe
M là kim loại hóa trị 1, cho M vào dung dịch AlCl3 thu được khí H2 và kết tủa
=> M là kim loại kiềm
\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)
\(3MOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\) (2)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{26,91}{78}=0,345\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,7.0,75=0,525\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{AlCl_3}\) nên:
TH1: AlCl3 phản ứng hết và kết tủa tan 1 phần trong MOH
Al(OH)3 + MOH → MAlO2 + 2H2O (3)
Bảo toàn nguyên tố Al => \(n_{MAlO_2}=0,525-0,345=0,18\left(mol\right)\)
Theo (3) : \(n_{MAlO_2}=n_{MOH}=0,18\left(mol\right)\)
Theo (2) : \(n_{MOH}=3n_{AlCl_3}=0,525.3=1,575\left(mol\right)\)
=> \(\Sigma n_{MOH}=1,575+0,18=1,755\left(mol\right)\)
Theo (1) : \(n_M=n_{MOH}=1,755\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,755}=2,49\left(loại\right)\)
TH2: AlCl3 còn dư, MOH phản ứng hết
Theo (2) => \(n_{MOH}=3n_{Al\left(OH\right)_3}=1,035\left(mol\right)\)
Theo (1) => \(n_M=n_{MOH}=1,035\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,035}=4,2\left(loại\right)\)
Bạn xem lại đề giúp mình nhé
p/u lm j ra khí H2 đâu bạn thử coi lại đề xem ^-^
M là kim loại kiềm, kiềm thổ nên tác dụng với H2O sinh ra bazo tan và khí H2.sau đó bazo sẽ tác dụng với AlCl3