Cho e hỏi là trong mạch điện điện trở của biến trở thay đổi đc còn điện trở bình thường có thay đổi ko ạ hay chỉ có 1 điện trở duy nhất thoii? Lúc ta thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng đien thì nó có thay đổi điẹn trở ko ạ??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A. Vì khi giảm dần điện trở R 2 , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I 2 tăng nên cường độ I = I 1 + I 2 của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.
Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.
Chọn A
vì điện trở của dây dẫn luôn không thay đổi, chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế rồi đo cường độ dòng điện theo từng hiệu điện thế khác nhau.
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = I R → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = IR → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Đáp án D
+ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện:
U N = Ir đồ thị có dạng là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ (I > 0)
1/ Kéo con chạy C đến vị trí M=> Rx=0
\(\Rightarrow R_{td}=R_1\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)
2/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)
\(R_DntR_{MC}\Rightarrow I=I_D=I_{MC}=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_D+R_{MC}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2}}=24\Rightarrow R_{MC}=24-12=12\left(\Omega\right)\)
\(R_{MC}+R_{CN}=18;R_{MC}=12\Rightarrow R_{MC}=\dfrac{2}{3}R_{MN}\Rightarrow MC=\dfrac{2}{3}MN\)
Chọn đáp án A.
a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ
Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:
I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.
Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2 nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái
Ta có: R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω
b) Mạch gồm: Đ 1 / / R b n t Đ 2
Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1 tăng khiến đèn 1 sáng hơn.
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).
bạn ơi mk nghĩ là điện trở bình thường không thay đổi được
còn lúc ta thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì nó vẵn vậy vì cường độ dòng điện và hiệu điện thế tỉ lệ thuận với nhau