K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2022

a. PTHH: \(Fe_3O_4+4CO\rightarrow^{t^o}3Fe+4CO_2\uparrow\)

Đặt \(x\left(mol\right)=n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}\)

\(\rightarrow m_{Fe_3O_4}\left(\text{p/ứ}\right)=232x\left(g\right)\)

Theo phương trình \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-3x.56=62-168x\left(g\right)\)

Có \(m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}+m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=81,2g\)

\(\rightarrow232x+62-168x=81,2\)

\(\rightarrow x=0,3mol\)

\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=0,3.232=69,6g\)

b. Theo phương trình \(n_{CO}=4n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=1,2mol\)

\(\rightarrow V_{CO\left(ĐKTC\right)}=1,2.22,4=26,88l\)

c. \(m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-168.0,3=11,6g\)

\(H\%=\frac{69,6}{69,6+11,6}.100\%\approx85,71\%\)

27 tháng 3 2022

tách re đc hơm, chỗ này nhìn mún lười

27 tháng 3 2022

giúp với ạ huhu

3 tháng 5 2023

Physical Education :)))

3 tháng 5 2023

Physical Education nha bạn

Nó yêu cầu làm gì z bẹn:>

24 tháng 12 2021

 tính các góc trong tam giác abc đó bạn

7 tháng 11 2016

a, Ta có : 18 = 2 . 32

               30 = 2. 3 . 5

               77 = 7 . 11

ƯCLN ( 18 , 30 , 77 ) = 1

b, Ta có 16 = 24 

              80 = 24 . 5

               176 = 24 . 11

ƯCLN ( 16 , 80 , 176 ) = 24 = 16

5:

a: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-m-7\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=-2m-14\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-5y=-5m-10\\x-2y=-m-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+2\\x=-m-7+2m+4=m-3\end{matrix}\right.\)

Thay x=m-3 và y=m+2 vào y=3x-1, ta được:

3(m-3)-1=m+2

=>3m-10=m+2

=>2m=12

=>m=6

b: A(x,y) nằm trong góc phần tư thứ II

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< 3\)

mà m nguyên

nên \(m\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

3 tháng 4 2017

Ta có : S = 1/2.1/1^2.1/1^3...1/1^2012

           S = 1/2.1/1.1/1...1/1 ( Vì 1 mũ bao nhiêu cũng bằng 1)

           S = 1/2.1.1.1...1

           S = 1/2

( Dễ như ăn bánh)

22 tháng 7 2023

11) \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{15}}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{15}\right)\sqrt{3}}{\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{2\cdot\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}-\sqrt{15}\cdot\sqrt{3}}{3}\)

\(=\dfrac{6-3\sqrt{5}}{3}\)

\(=2-\sqrt{5}\)

12) \(\dfrac{2\sqrt{2}+\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{3}{5}\)

11: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(2-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{3}}=2-\sqrt{5}\)

12: \(=\dfrac{3\sqrt{2}}{5\sqrt{2}}=\dfrac{3}{5}\)

30 tháng 12 2015

- Gọi số cần tìm là a
- Ta có a : 17 dư 8 => a - 8 chia hết cho 17 => a + 17 - 8 chia hết cho 17 => a + 9 chia hết cho 17
và a : 25 dư 16 => a - 16 chia hết cho 17 => a + 25 - 16 chia hết cho 25 => a + 9 chia hết cho 25
và => a+9 BC(17;25)
=> a + 9 B(425)
=> a + 9 { 0; 425; 950; 1375; 1800; ..... }
=> a { -9; 416; 941; 1366; 1791; ..... }
mà a là số tự nhiên có 3 chữ số
=> a { 416; 941 }

tick nhé xuân nguyễn

30 tháng 12 2015

Ta gọi số cần tìm là a

Ta có:

a:17 dư 8=>a+9 chia hết cho 17

a:25 dư 16=>a+9 chia hết cho 25

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)

17=17

25=52

=>BCNN(17;25)=52.17=425

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)=B(425)={0;425;850;1275;...}

Vì a là số có ba chữ số 

=>a={425;850}

tick nha