vì sao mĩ lại có nữ hoàng elizabeth??
m.n ơi mik cần gấp mong m.n giúp vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", 12.Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
17.Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơrớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn ví dụ như: “vua dầu mỏ” Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho...
Sai
vì trong thư điện tử cũng có những cái ngta gửi cho mik có kèm virus nữa nha
1 chiếc dép + 1 chiếc dép = 1 đôi dép
1 chiếc đũa + 1 chiếc đũa = 1 đôi đũa
1 cái cây + 1 cái cây = 1 rừng cây
nhớ k cho mik nha
\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)
Chiều dài 1 vòng quấn:
\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)
Chiều dài dây dẫn:
\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)
Tiết diện dây:
\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)
a) vì R1 mắc nối tiếp với R2
=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)
b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :
I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)
c) chiều dài 1 vòng quấn là :
l1=3,14.0,025=0,0785m
chiều dài dây dẫn là
l=120.0,0785=9,42 vòng
tiết diện của dây dẫn là
R=p. l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6 .9,42/80=5,89.10^-8 m^2
Quân đội: Gồm cấm quân và quân ở các lộ
Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội
Củng cố quốc phòng: Quân lính được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên
Cứ tưởng giỏi, quân đông ở vùng hiểm yếu
Thực hiện chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông" để xây dựng khối đoàn kết toàn dân
Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào ?
Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.
Vì sao lại thực hiện chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông " giải thích
Nước ta là 1 nước nông nghiệp → kết hợp kinh tế với quốc phòng
Lích cha lích chích vành khuyên . Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng
Elizabeth II (Elizabeth Alexandra Mary) hay Elizabeth Đệ Nhị, sinh vào ngày 21 tháng 4 năm 1926 là đương kim Nữ hoàng của 16 Vương quốc Thịnh vượng chung bao gồm: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadies, Antigua và Barbuda, Belize và Saint Kitts và Nevis. Bà đứng đầu các triều đình riêng rẽ và ngang nhau, thực hiện các nhiệm vụ cho mỗi quốc gia mà bà là nữ nguyên thủ, cũng như đóng vai trò là Người đứng đầu Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia, Lãnh đạo tối cao Giáo hội Anh, Công tước xứ Normandie, Lãnh chúa Đảo Mann. Về lý thuyết quyền lực của bà là rất lớn, tuy nhiên, trên thực tế theo quy ước, bà hiếm khi can dự vào các vấn đề chính trị.
Elizabeth trở thành Nữ hoàng của Anh Quốc, Canada, Úc, New Zealand, Nam Phi, Pakistan, và Ceylon sau khi cha của bà, vua George VI, qua đời vào ngày 6 tháng 2 năm 1952. Thời gian trị vì suốt 65 năm của bà chứng kiến nhiều sự thay đổi, trong đó có sự giải thể của Đế quốc Anh (một tiến trình bắt đầu từ trước khi bà lên ngôi) và sự phát triển tiếp đó của Khối Thịnh vượng chung các Quốc gia (Khối Thịnh vượng chung Anh). Sau khi các thuộc địa khác của Anh giành được độc lập khỏi Vương quốc Anh, bà trở thành vua của một vài quốc gia mới độc lập. Bà cũng là người đã từng trị vì 32 quốc gia riêng biệt, nhưng nay một nửa trong số đó đã trở thành nước cộng hòa.
Elizabeth được sinh hạ tại Luân Đôn và là trưởng nữ của Công tước và nữ Nữ Công tước xứ York, mà sau này là Vua George VIvà Hoàng hậu Elizabeth, và được giáo dục tại gia. Sau khi Vua Edward VIII thoái vị, thân phụ của bà lên ngôi vào năm 1936, khiến bà trở thành thái tử. Bà bắt đầu đảm đương nhiều công tác hoàng gia trong suốt Thế chiến thứ Hai, phục vụ trong Lực lượng Hỗ trợ Nội địa. Năm 1947, bà kết hôn với Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh, cựu hoàng tử Hy Lạp và Đan Mạch. Hai người có bốn con (Charles, Thân vương xứ Wales; Anne, Công chúa Hoàng gia; Hoàng tử Andrew, Công tước xứ York; và Hoàng tử Edward, Bá tước xứ Wessex), 8 cháu và 5 chắt. Bà hiện là người nắm giữ vương quyền lâu nhất Vương quốc Anh (65 năm, 214 ngày), theo sau là Nữ hoàng Victoria (63 năm, 216 ngày) và xếp trên vua George III (trong 59 năm, 96 ngày).