Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây :lưới,lạnh,tấn công(xem ví dụ phân tích từ ngọt ở mục I.2) SGK văn 8 trang 23
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ " lưới" thuộc trường từ vựng:
+ Trường "dụng cụ đánh bắt cá
+ Trường " phương án bao vây bắt người": giăng lưới bắt tội phạm, lưới trời, lưới phục kích, lưới mật thám.
- Từ "lạnh" thuộc trường từ vựng:
+ Trường "nhiệt độ"
+ Trường tính cách, thái độ
+ Trường "màu sắc"
- Từ "tấn công" thuộc trường:
+ Trường "hành động bạo lực"
+ Trường từ vựng về " hoạt động thể thao"
Em tham khảo nha:
Có 2 câu thơ mà phân tích tác dụng cuả BPTT 8-10 câu nghe có vẻ lạ
(1)Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. (2)Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. (3)Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. (4)Chi tiết ''Mặt trời xuống biển'' có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. (5)Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. (6)Từ điểm nhìn của tác giả, có thể thấy mặt trời to lớn, vĩ đại như một ''hòn lửa''. (7) Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm. (8)Qua đây có thể thấy vẻ đẹp lung linh, tráng lệ của cảnh biển lúc hoàng hôn.
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. | 1. Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). |
2. Bẩm sinh. | 2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện). |
3. Bền vững. | 3. Dễ mất khi không củng cố. |
4. Có tính chất di truyền | 4. Có tính chất cá thể, không di truyền. |
5. Số lượng hạn chế | 5. Số lượng không hạn định |
6. Cung phản xạ đơn giản | 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ. |
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống | 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não. |
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
Em tham khảo:
1. Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.
Ví dụ:
a. Lưới, nơm, câu, vó -> dụng cụ đánh cá, bắt thủy sản.
b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ -> đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).
c. Đá, đạp, giẫm, xéo -> động tác của chân (hành động).
1. We're going to travel by train.
(Chúng ta sẽ đi du lịch bằng tàu hỏa.)
2. I am going away.
(Tôi sắp đi xa.)
3. What are you going to do this summer?
(Bạn định làm gì vào mùa hè này?)
Lưới
- Trường từ vựng về dụng cụ đánh bắt thủy sản: lưỡi câu, cần câu, phao, chài, vó, nơm,...
- Trường từ vựng về dụng cụ thể thao: lưới , khung thành , rổ, ...
- Trường từ vựng về hoạt động đánh bắt thủy sản: cất, đơm, đặt, quăng, tung,...
Lạnh
- Trường từ vựng về thời tiết và nhiệt độ: Lạnh, nóng, ẩm, giá, buốt, hanh,....
- Trường từ vựng về tính chất của thực phẩm: Thức ăn lạnh, thức ăn nóng sốt.
- Trường từ vựng về màu sắc: nóng, tươi, sẫm,....
- Trường từ vựng về tính tình: nồng nhiệt, thơ ơ, vồn vã,....
Tấn công
- Trường từ vựng về thi đấu thể thao: đập, đấm, nện , đá, ...
- Trường từ vựng về chuyện ẩu đả , xô xát: cào, cấu, cắn , xé, ...
- Trường từ vựng về chiến thuật trong bóng đá: phòng ngự, phản công,....
- Trường từ vựng về quân sự: phản công, phòng ngự,....
- Từ " lưới" thuộc trường từ vựng:
+ Trường "dụng cụ đánh bắt cá
+ Trường " phương án bao vây bắt người": giăng lưới bắt tội phạm, lưới trời, lưới phục kích, lưới mật thám.
- Từ "lạnh" thuộc trường từ vựng:
+ Trường "nhiệt độ"
+ Trường tính cách, thái độ
+ Trường "màu sắc"
- Từ "tấn công" thuộc trường:
+ Trường "hành động bạo lực"
+ Trường từ vựng về " hoạt động thể thao"