(1) Chuẩn bị dung dịch nước bọt. Bạn cần 20ml nước bọt.
(2) Lấy 8 ống nghiệm. Dán nhãn chúng A1, A2, B1, B2, C1, C2, D1 và D2.
(3) Thêm 5ml hồ tinh bột (1%) vào ống A1, B1, C1 và D1; thêm 3ml nước bọt vào ống A2, B2 và C2; thêm 3ml nước cất vào ống D2.
(4) Để ống A1 và A2 vào bình đựng nước đá; ống B1 và B2 vào trong bể điều nhiệt (37 độ C); ống D1 và D2 vào trong một bể điều nhiệt khác (37 độ C). Để ống C1 và C2 vào nước sôi.
(5) Sau 5 phút lấy các ống ra để cho chúng đạt được nhiệt độ trong bể điều nhiệt.
(6) Cho nước bọt vào trong ống có tinh bột. Ghi lại thời gian.
(7) Sau 20 phút kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch i ốt. Ghi kết quả và kết luận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Thị Hà My, Hà Yến Nhi, Hoàng Nhất Thiên, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Thảo Phương, Trần Thị Bích Trâm, Thảo Phương , Hung nguyen, Emma Watson, Pham Thi Linh, Linh Phương, Phan Thùy Linh, Nhã Yến, Doraemon, Bình Trần Thị, Nguyễn Quang Duy, Anh Ngốc,...
ống 1:nước cất ko có enzim vì thế ko có sự thay đổi
ống 2:nước bọt có enzim nên biến đổi thành tinh bột
ống 3: nước bọt kết hợp với axit HCl nên trở thành môi trường kiếm vì thế ko có enzim biến đổi thành tinh bột
ống 4: nước bọt đã đứng soi ko có enzim nên ko biến đổi thành tinh bột
enzim trong nuoc bot tot nhat trong dieu kien thuong va nhiet do 37oC
Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong đk pH kiềm(7,2) và nhiệt độ cơ thể(37 độ C)
a) Chứng minh B 1 , C 1 , D 1 lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC, SD
Ta có:
⇒ A 1 B 1 là đường trung bình của tam giác SAB.
⇒ B 1 là trung điểm của SB (đpcm)
*Chứng minh tương tự ta cũng được:
• C 1 là trung điểm của SC.
• D 1 là trung điểm của SD.
b) Chứng minh B 1 B 2 = B 2 B , C 1 C 2 = C 2 C , D 1 D 2 = D 2 D .
⇒ A 2 B 2 là đường trung bình của hình thang A 1 B 1 B A
⇒ B 2 là trung điểm của B 1 B
⇒ B 1 B 2 = B 2 B (đpcm)
*Chứng minh tương tự ta cũng được:
• C 2 là trung điểm của C 1 C 2 ⇒ C 1 C 2 = C 2 C
• D 2 là trung điểm của D 1 D 2 ⇒ D 1 D 2 = D 2 D .
c) Các hình chóp cụt có một đáy là tứ giác ABCD, đó là : A 1 B 1 C 1 D 1 . A B C D v à A 2 B 2 C 2 D 2 . A B C D