ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối gen A quy định nảy mầm có lá xanh trội hoàn toàn so với a quy định cây mầm có lá trắng. Mầm cây aa bị chết do cây không quang hợp được tiến hành gieo 1000 hạt(300 hạt AA, 700 hạt Aa) các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa kết hạt tạo nên thế hệ f1. lấy hai cây f1 xác suất để có 1 cây thuần chủng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Ta có 0,4 AA và 0,6Aa tự thụ phấn
F1: 0,4AA + 0,15AA + 0,3Aa + 0,15aa = 0,55AA + 0,3Aa + 0,15aa tự thụ phấn
Và aa không nảy mầm
F2: Aa = 0,3/0,85 × 1/2 = 3/17
Đáp án A
- Trong 600 hạt ban đầu, chỉ có 100 hạt nảy mầm, gồm 0,2AA : 0,8Ạa.
- Vì quần thể tự phối nên tỉ lệ kiểu gen của họp tử F1 là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.
- Vì aa không nảy mầm nên tỉ lệ kiểu gen của cây Fi là 0,5AA : 0,5Aa.
- Tỉ lệ kiểu gen của hợp tử F2 là 0,625 AA : 0,25 Aa : 0,125aa.
- Tỉ lệ hạt F2 nảy mầm được = 0,625 + 0,25 = 0,875 = 87,5%
Đáp án B.
P: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa
Do 2 gen phân li độc lập.
=> Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb
=> Vậy B- : bb = 51 :49
=> Tỉ lệ bb = 49%
=> Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3.
=> Cấu trúc qua các thế hệ là:
0,09BB : 0,42Bb : 0,49bb
Tỉ lệ aa = 4%
=> Tần số alen a ở đời P là 0,2
=> Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4
=> P : 0,6 AA : 0,4 Aa
Vậy P : (0,6AA : 0,4Aa) x (0,09BB : 0,42Bb : 0,49bb)
Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là:
0,6 x (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%
Đáp án D
P: Aa x AAaa
GP: 1 2 A; 1 2 a 1 6 AA; 4 6 Aa; 1 6 aa
F1: aaa = 1 12 ; AAa+Aaa = 10 12 ; AAA = 1 12
Do AAA chết ngay sau khi nảy mầm à tỉ lệ KH = 11:1
Tỷ lệ KG của P: 0,3AA: 0,7Aa.
=> F1 có: Aa = 0,7/2 = 0,35.
AA = 0,3 : (0,7 - 0,35)/2 = 0,475.
aa bị chết.
=> Xác suất để lấy được 1 cây F1 thuần chủng (có KG AA) = 0,475: (0,475 + 0,35) \(\approx\) 57,6%