Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
P: A-
F1: 950A- trên 10000 hạt
g F1: 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2
gP: 0,8AA : 0,2Aa
g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành):
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Đáp án: D
Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được ( F 1 ) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng.
Từ dữ kiện 4% hạt dài, trắng → aabb = 4% →ab = 0,2.
Tỉ lệ hạt dài ở F 1 là 16% → aa = 16% → a = 0,4 → b = 0,5.
(1) Đúng. Trong tổng số hạt tròn, đỏ (A-B-) thu được ở thế hệ F 1 , các hạt có kiểu gen thuần chủng (AABB) chiếm tỉ lệ :
(2) Đúng. Ở F 1 , các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp (aaBb) chiếm tỉ lệ:
aaBb = 0,16aa × 0,5Bb = 0,08.
(3) Đúng. Cho các cây nảy mầm từ hạt tròn, trắng F 1 giao phấn ngẫu nhiên với các cây này mầm từ hạt tròn, đỏ
F 1 : (0,09AAbb : 0,12Aabb) × (0,09AABB : 0,18AABb : 0,12AaBB : 0,24AaBb) hay (3AAbb : 4Aabb) × (3AABB : 6AABb : 4AaBB : 8AaBb)
→ (5Ab : 2ab) × (10AB : 5Ab : 4aB : 2ab)
→ Tỉ lệ đồng hợp chiếm: AAbb + aabb =
→ Tỉ lệ dị hợp chiếm:
(4) Đúng. Ở F 1 , các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ
1 - (0,36AA0,16aa) × (0,25BB0,25bb)=0,74.
Ta có P: AAbb × aaBB → F1: AaBb × AaBb → F2: tỷ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng là: 9/16
Xác suất lấy 4 cây trong đó có 1 cây hoa đỏ hạt vàng là: 9/16 . 7/16. 7/16 . 7/16 . 4 = 0,1884 = 18,84%
Đáp án cần chọn là: D
Ta có P: AAbb ×aaBB →F1: AaBb × AaBb →F2: tỷ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng là: 9/16
Xác suất lấy 4 cây trong đó có 2 cây hoa đỏ hạt vàng là: 9/16 . 9/16 .7/16.7/16. C24 = 0.3634
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
Các trường hợp có thể xảy ra:
+ Đột biến gen A → a ở cây hoa đỏ.
+ Đột biến mất đoạn gen chưa A ở cây hoa đỏ.
+ Đột biến mất NST chứa gen A ở cây hoa đỏ.
Xét các nhận xét:
I – Sai.
II – Đúng. Đột biến gen A → a
III – Đúng. Mất đoạn NST chứa gen A.
IV – Sai, cây hoa đỏ vẫn cho giao tử A → Vẫn có KH hạt vàng.
Đáp án C
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là: A = 0,36 + 0,48/2 = 0,6; a = 1 – 0,6 = 0,4
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F 1, cấu trúc của quần thể vẫn là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay 3/7AA : 4/7Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là: 4/7 : 2 = hay 2/7
Vì quần thể ngẫy phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ = 4/49
III sai. Vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn mới nảy mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là: 2/11
IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc: (5/7) bình AA : Aa : (2/7) bình aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là: 5/9AA : 4/9Aa
Giai đoạn mới nảy mầm F3: 49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3: 7/11AA : 4/11Aa
Tỷ lệ KG của P: 0,3AA: 0,7Aa.
=> F1 có: Aa = 0,7/2 = 0,35.
AA = 0,3 : (0,7 - 0,35)/2 = 0,475.
aa bị chết.
=> Xác suất để lấy được 1 cây F1 thuần chủng (có KG AA) = 0,475: (0,475 + 0,35) \(\approx\) 57,6%